K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2020

a) \(\frac{x-2}{3x+2}=0\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)

b) \(\frac{x+8}{x+9}>0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+8< 0\\x+9< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -8\\x< -9\end{cases}}\Rightarrow x< -9}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x+8>0\\x+9>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-8\\x>-9\end{cases}\Rightarrow}x>-8}\)

Vậy khi x < -9 hoặc x > - 8 thì  \(\frac{x+8}{x+9}>0\)

c) \(\frac{x-2}{x-6}< 0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x-6>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>6\end{cases}}\Rightarrow x\in\varnothing\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-6< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 6\end{cases}}\Rightarrow2< x< 6\)

Vậy khi 2 < x < 6 thì \(\frac{x-2}{x-6}< 0\)

24 tháng 7 2020

a)\(\frac{x-2}{3x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\3x+2=0\left(vl\right)\end{cases}}\Leftrightarrow x=2\)

vậy x=2 thì \(\frac{x-2}{3x+2}=0\)

b)\(\frac{x+8}{x+9}>0\)

=> x+8 và x+9 cùng dấu

\(th1\orbr{\begin{cases}x+8>0\\x+9>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>-8\\x>-9\end{cases}}\Leftrightarrow x>-8\left(1\right)\)

\(th2\orbr{\begin{cases}x+8< 0\\x+9< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -8\\x< -9\end{cases}}\Leftrightarrow x< -9\left(2\right)\)

từ (1) và (2) =>\(-8< x< -9\)

\(\Rightarrow x=-7\)

vậy với x=-7 thì\(\frac{x+8}{x+9}>0\)

c) \(\frac{x-2}{x-6}< 0\)

=> x-2 và x-6 khác dấu

\(th1\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-6< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 6\end{cases}}}\Leftrightarrow2< x< 6\left(tm\right)\)

\(th2\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x-6>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>6\end{cases}}}\Leftrightarrow6< x< 2\left(ktm\right)\)

từ \(2< x< 6\Rightarrow x\in\left\{3,4,5\right\}\)

vậy với \(x\in\left\{3,4,5\right\}\)thì \(\frac{x-2}{x-6}< 0\)

23 tháng 4 2020

1. \(\frac{x+2}{5}=\frac{3x-2}{2}\)

=> 2(x + 2) = 5(3x - 2)

=> 2x + 4 = 15x - 10

=> 2x - 15x = -10 - 4

=> -13x = -14

=> x = 13/4

23 tháng 4 2020

Bài 1: \(\frac{x+2}{5}=\frac{3x-2}{2}\)

<=> 2x+4=15x-10

<=> 2x-15x=-10-4

<=> -13x=-14

<=> x=\(\frac{14}{13}\)

Bài 2: xy+2x+y=0

<=> (xy+2x)+(y+2)=2

<=> x(y+2)+(y+2)=2

<=> (y+2)(x+1)=2

Vì x,y nguyên => y+2; x+1 nguyên => y+2; x+1 nguyên 

=> y+2; x+1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

ta có bảng

x+1-2-112
x-3-201
y+2-1-221
y-3-40-1
1 tháng 8 2019

\(\left|x\right|=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm7\right\}\)

1 tháng 8 2019

\(\left|x\right|=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy x = 0

7 tháng 8 2017

 a) Để P bằng 0 thì 2x + 6 = 0

=> 2x = - 6

=> x = - 3

 b) Để P nhỏ hơn 0 thì 2x + 6 nhỏ hơn 0

 Ta có : 2x + 6 < 0

=> 2x < - 6

=> x < -3

 c) Để P bằng 13 thì 2x + 6 = 13 . (7 - x )

=> 2x + 6 = 91 - 13x

=> 15x = 85

=> x = 17/3 

10 tháng 9 2019

uhh lại nữa

😊 😊 😊

31 tháng 8 2019

                                                    Bài giải

a, \(\frac{x+5}{2017}-\frac{x+5}{2018}+\frac{x+5}{2019}-\frac{x+5}{2020}=0\)

\(\left(x+5\right)\left(\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)

Do \(\left(\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\ne0\) 

\(\Rightarrow\text{ }x+5=0\)

\(x=0-5\)

\(=-5\)

15 tháng 7 2018

Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà

c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1

<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006

<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0

=> x-2010=0 => x=2010

d, TH1 : cả hai cùng âm

=>> 2X-4 <O => X< 2 

Và 9-3x<0 =>> x> 3 

=>> loại 

Th2 cả hai cùng dương

2x-4>O => x>2 

Và 9-3x>O => x<3 

=>> 2<x<3 (tm)

17 tháng 7 2016

a.

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)

TH1:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

TH2:

\(x-\frac{3}{4}=0\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)

b.

\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(\frac{1}{2}x-3=0\)

\(\frac{1}{2}x=3\)

\(x=3\div\frac{1}{2}\)

\(x=3\times2\)

\(x=6\)

TH2:

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)

c.

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

d.

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)

\(x=5\)