\(\dfrac{\left(2020^{100}+2020^{96}+2020^{92}+...+2020^4+1\right)}{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2020

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp \(2020^{2021}-1;2020^{2021};2020^{2022}\) luôn có 1 số chia hết cho 3

Mà \(2020\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2020^{2021}\equiv1\left(mod3\right)\)

Khi đó một trong 2 số \(2020^{2021}-1;2020^{2021}+1\) chia hết cho 3

=> đpcm

Chào các bạn! Hôm nay mình có một số bài tập cho các bạn đâyLưu ý: Các bạn có the làm 1 hoặc nhiều bài nhéBài 1: Tính hợp lýa)\(\frac{15}{9}.\frac{7}{13}+\frac{15}{9}.\frac{9}{13}-\frac{15}{9}.\frac{3}{13}\)b)\(\frac{5.\left(2^2.3^2\right)^9.\left(2^2\right)^6}{20.2^{28}.3^{18}}\)Bài 2: Tìm x:a)\(\left(\frac{7}{12}+x\right)-\frac{11}{12}=\frac{2}{3}\)b)\(|2-x|=2.\left(-3^2\right)\)c)\(1+3+5+7+9+...+\left(2x-1\right)=100\)Bài 3: So sánh P và...
Đọc tiếp

Chào các bạn! Hôm nay mình có một số bài tập cho các bạn đây

Lưu ý: Các bạn có the làm 1 hoặc nhiều bài nhé

Bài 1: Tính hợp lý

a)\(\frac{15}{9}.\frac{7}{13}+\frac{15}{9}.\frac{9}{13}-\frac{15}{9}.\frac{3}{13}\)

b)\(\frac{5.\left(2^2.3^2\right)^9.\left(2^2\right)^6}{20.2^{28}.3^{18}}\)

Bài 2: Tìm x:

a)\(\left(\frac{7}{12}+x\right)-\frac{11}{12}=\frac{2}{3}\)

b)\(|2-x|=2.\left(-3^2\right)\)

c)\(1+3+5+7+9+...+\left(2x-1\right)=100\)

Bài 3: So sánh P và Q:

Biết \(P=\frac{2019}{2020}+\frac{2020}{2021}\)\(Q=\frac{2019+2020}{2020+2021}\)

Bài 4: Tìm hai số tự nhiên a và b, biết: BCNN(a,b) = 420; ƯCLN (a,b) = 21 và a + 21 = b

Bài 5:

a) Trên cùng nột nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB, vẽ \(\widehat{BAM}=80^o\), \(\widehat{BAC=}60^o\). Vẽ các tia Ax, Ay lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)\(\widehat{CAM}\). Tính \(\widehat{xAy}\).

b) Cho 14 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, cứ qua 2 điểm ta vẽ được một đường thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng ?

0
26 tháng 4 2019

Ta có :

\(N=\frac{2018+2019+2020}{2019+2020+2021}\)

\(=\frac{2018}{2019+2020+2021}+\frac{2019}{2019+2020+2021}+\frac{2020}{2019+2020+2021}\)

Mà \(\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2019+2020+2021}\)

\(\frac{2019}{2020}>\frac{2019}{2019+2020+2021}\)

\(\frac{2020}{2021}>\frac{2020}{2019+2020+2021}\)

\(\Leftrightarrow M>N\)

28 tháng 7 2020

Trả lời:

Ta có: 

\(\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2019+2020+2021}\)

\(\frac{2019}{2020}>\frac{2019}{2019+2020+2021}\)

\(\frac{2020}{2021}>\frac{2020}{2019+2020+2021}\)

\(\Rightarrow\frac{2018}{2019}+\frac{2019}{2020}+\frac{2020}{2021}>\frac{2018+2019+2020}{2019+2020+2021}\)

hay \(M>N\)

Vậy \(M>N\)

16 tháng 4 2020

Ta có : \(\frac{2019}{2020}=1-\frac{1}{2020}\)

            \(\frac{2020}{2021}=1-\frac{1}{2021}\)

Vì \(\frac{1}{2020}>\frac{1}{2021}\) nên \(1-\frac{1}{2020}< 1-\frac{1}{2021}\)

\(\Rightarrow\frac{2019}{2020}< \frac{2020}{2021}\)

Ta có : \(\frac{672}{2017}< \frac{673}{2017}< \frac{673}{2020}\)

\(\frac{\Rightarrow672}{2017}< \frac{673}{2020}\)

16 tháng 4 2020

1.So sánh phân số: \(\frac{2019}{2020}\) và  \(\frac{2020}{2021}\)

Ta có : \(\frac{2019}{2020}\) +  \(\frac{1}{2020}\) =  \(\frac{2020}{2020}\) =  1

           \(\frac{2020}{2021}\) +  \(\frac{1}{2021}\) =  \(\frac{2021}{2021}\) =  1

  \(\frac{1}{2020}\)  >  \(\frac{1}{2021}\) nên  \(\frac{2019}{2020}\)  <  \(\frac{2020}{2021}\)  

Mình chỉ biết mỗi câu này thôi, mình chắc chắn với bạn là câu này đúng không sai đâu

~ Học tốt ~

11 tháng 5 2019

1/2.x-3/5=-4/5

1/2.x=-4/5+3/5

1/2.x=-1/5

x=-1/5:1/2

x=-2/5

kl:.....

câu đầu mik tính ra sốn to lắm

câu cuối mik tính ko chia hết nên chỉ làm đc câu giữa

11 tháng 5 2019

Mk sửa đề nha :

20202020 x ( 710 : 78 - 3 x 24 - 22020 : 22020 )

= 20202020 x ( 72 - 48 - 20 )

= 20202020 x ( 49 - 48 - 1 )

= 20202020 x 0

= 0

Study well ! >_<

28 tháng 8 2020

b)

\(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7< x< \left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right):\left(21.\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{41}{9}:\frac{41}{18}-7< x< \left(\frac{16}{5}:\frac{16}{5}+\frac{9}{2}.\frac{76}{45}\right):\frac{21}{2}\)

\(\Rightarrow2-7< x< \left(1+\frac{38}{5}\right):\frac{21}{2}\)

\(\Rightarrow-5< x< \frac{43}{5}:\frac{21}{2}\)

\(\Rightarrow-5< x< \frac{86}{105}\)

\(x\in Z\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}.\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}.\)