<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

5\(^{x+1}\) - 5\(^x\) = 2.28 + 8

5\(^x\).(5 - 1) = 520

5\(^x\).4        = 520

5\(^x\)           = 520 : 4

5\(^x\)           = 130

Với \(x\) = 0 ⇒ 5\(^x\) = 50 = 1 < 130 (loại)

Với \(x\) > 0 ⇒ 5\(^x\) = \(\overline{...5}\) \(\ne\) 130 (loại)

Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\) 

16 tháng 10 2023

\(5^{x+1}-5^x=2.2^8+8\\ 5^x\left(5-1\right)=512+8\\ 5^x.4=520\\ 5^x=\dfrac{520}{4}=130\)

Em xem lại đề

10 tháng 10 2020

 

7 tháng 12 2016

Có: (4x + 19) - (2x + 5) = 3a - 3b

=> 3a - 3b = 2x + 14

(2x + 14) - (2x + 5) = 3a - 3b - 3b

=> 9 = 3a - 2.3b = 3b.(3a-b - 2)

=> 9 chia hết cho 3b; 9 chia hết cho 3a-b - 2

Mà 3a-b - 2 chia 3 dư 1 và 3a-b - 2 > 0 do a > b; a;b thuộc N

=> 3b = 9 = 32; 3a-b - 2 = 1

=> b=2; 3a-b = 3

=> b=2; a-b=1

=> b=2;a=3

Thay vào đề bài ta có:

4x + 19 = 33 = 27

=> 4x = 27 - 19 = 8

=> x = 8 : 4 = 2

Vậy x = 2; a = 3; b = 2

Câu 1: Trên mặt phẳng cho ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng. Số đoạn thẳng tạo thành là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 2: Tìm x biết: 5 - x : 7 = 4 Trả lời: x = ........... A. 7 B. -13 C. 11 D. -23 Câu 3: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 5. Tổng các phần tử của A là: A. 950 B. 960 C. 945 D. 955 Câu 4: Số các số có ba chữ số vừa chia hết cho 3, vừa chia...
Đọc tiếp
Câu 1:
Trên mặt phẳng cho ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng. Số đoạn thẳng tạo thành là:
  • A. 1
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 2
Câu 2:
Tìm x biết: 5 - x : 7 = 4
Trả lời: x = ...........
  • A. 7
  • B. -13
  • C. 11
  • D. -23
Câu 3:
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 5. Tổng các phần tử của A là:
  • A. 950
  • B. 960
  • C. 945
  • D. 955
Câu 4:
Số các số có ba chữ số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 7 là:
  • A. 45
  • B. 40
  • C. 47
  • D. 43
Câu 5:
Số các giá trị nguyên của x để (x - 1).(x - 6) ≤ 0 là:
  • A. 5
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 6
Câu 6:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = (x2 + 2)2 là:
  • A. 4
  • B. 0
  • C. 1
  • D. 2
Câu 7:
Cho góc xOy = 120o. Trên nửa mặt phẳng bờ Ox không chứa Oy, vẽ tia Oz để xOz = 120o. Khi đó yOz = ...........
  • A. 100o
  • B. 0o
  • C. 80o
  • D. 120o
Câu 8:
Biểu thức A = Ix - 1I - 2015 đạt giá trị nhỏ nhất khi x = .......
  • A. -2015
  • B. -1
  • C. 0
  • D. 1
Câu 9:
Cho số A = 123456789101112...20142015.
Số chữ số của số A là: .........
  • A. 6593
  • B. 9654
  • C. 7687
  • D. 6953
Câu 10:
Cho ba số a, b, c thỏa mãn (a + 2)2 + (b - 3)4 + (5 - c)6 = 0
Khi đó tổng a + b + c = ........
  • A. 0
  • B. 6
  • C. 4
  • D. 8
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Câu 1:
Tập hợp các ước nguyên của 7 là: {..........}
Nhập các giá trị theo thứ tự lớn dần; dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Câu 2:
Tìm x biết: 5x - 8/x = -1
Trả lời: x = .........
Câu 3:
Cho góc xOy = 120o. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy, tia Ot là tia phân giác của góc xOz.
Vậy góc xOt = ...........o.
Câu 4:
Hiệu của số chẵn lớn nhất có 5 chữ số và số lẻ nhỏ nhất có 4 chữ số là: ............
Câu 5:
Số các số nguyên x thỏa mãn: (IxI - 5)(x3 - 8).Ix - 7I = 0 là: ............
Câu 6:
Cho dãy số 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; ....
Số hạng thứ 80 của dãy là ..........
Câu 7:
Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + ..... + 32000. Biết 2A = 3n - 1.
Khi đó n = ................
Câu 8:
Tập hợp các số nguyên x để A = (x - 4)/(x - 1) nguyên là: {..........}
Nhập các giá trị theo thứ tự lớn dần; dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Câu 9:
Tập hợp các giá trị nguyên x để (x2 + 4x + 7) chia hết cho (x + 4) là: {...........}
Nhập các giá trị theo thứ tự lớn dần; dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Câu 10:
Tìm hai số nguyên tố x, y biết 35x + 2y = 84
Trả lời: (x; y) = (.....)
Dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Bài 3: Vượt chướng ngại vật
Câu 1:
Cộng cả tử và mẫu của phân số 15/23 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được 2/3.
Vậy n = ...........
Câu 2:
Cho A = (1; 0; 3). Số tập hợp con của tập hợp A là: ............
Câu 3:
Với -3 ≤ x ≤ -1 thì A = Ix + 3I + I-1 - xI bằng .................
Câu 4:
Tìm số nguyên a sao cho tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn: -13 < x ≤ a bằng 0.
Trả lời: a = ........
Câu 5;
Tìm hai số nguyên dương x; y biết x/y = -21/-91 và ƯCLN(x; y) = 5
Trả lời: (x; y) = (......)
Câu 6:
Tìm số tự nhiên n biết: -124/(12 - 4n) = 31.
Trả lời: n = ..........
Câu 7:
Giá trị nhỏ nhất của A = Ix2 + 5I2 + (-5x2 - 1)4 là: ..........
Câu 8:
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn I2x + 1I + I3 - 4xI + I6x + 5I = 2014 là: ............
Câu 9:
Phân số tiếp theo của dãy số 1/2; 1/7; 1/14; 1/23; 1/34; ........ là: ............
Câu 10:
Có bao nhiêu phân số 23/34 mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số.
Trả lời:
Có ......... phân số.
đây là đề toán vòng 18
2
18 tháng 3 2017

dài quá nên lườioho

18 tháng 3 2017

đúng giống mk

cô giao thấy dài nên hỏi

16 tháng 12 2014

4^x-1+1=65​

4^x-1    =65-1

4^x-1     =64

4^x-1     =4^3

x-1         =3

x             =3-1

x              =2

Vậy,x= 2

17 tháng 12 2014

4^x-1+1=65​

4^x-1    =65-1

4^x-1     =64

4^x-1     =4^3

x-1         =3

x             =3-1

x              =2

Vậy,x= 2

17 tháng 8 2016

a) Ta có 2006 n luôn chia hết cho 2( vì 2006 là số chẵn) và 2 chia hết cho 2

Do đó 2006n+2 chia hết cho 2

b)155+156=155(1+15)=155.16

Vậy 155+156 chia hết cho 16 ( vì có chứa thừa số 16)

10 tháng 12 2016

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{61}+2^{62}+2^{63}\)

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{61}+2^{62}+2^{63}\right)\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{61}\left(1+2+2^2\right)\)

\(A=2.7+2^4.7+...+2^{61}.7\)

\(A=\left(2+2^4+...+2^{61}\right).7\Rightarrow A⋮7\)

Vậy ...

10 tháng 12 2016

Ta có:

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{63}\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{61}+2^{62}+2^{63}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{61}\left(1+2+2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=2.7+...+2^{61}.7\)

\(\Rightarrow A=\left(2+...+2^{61}\right).7⋮7\)

\(\Rightarrow A⋮7\)

\(\Rightarrowđpcm\)

 

a) \(93+3\left(x-5\right)=3.5^2=75\\ =>3\left(x-5\right)=75-93=-18\\ =>x-5=\dfrac{-18}{3}=-6\\ =>x=-6+5=-1\)

b, \(\left(5x^3+2^2.11\right):3^2=5\\ < =>\left(5x^3+44\right):9=5\\ =>5x^3+44=5.9=45\\ =>5x^3=45-44=1\\ =>x^3=\dfrac{1}{5}\\ =>x=\sqrt[3]{\dfrac{1}{5}}\)

26 tháng 5 2017

ko hiểu

2 tháng 1 2017

\(3^1+3^2+3^3+3^4+3^5+...+\)\(3^{2012}\)

\(=(3^1+3^2+3^3+3^4)+(3^5+3^6+3^7+3^8)+...+\)\((\)\(3^{2009}\)\(+\)\(3^{2010}\)\(+\)\(3^{2011}\)\(+\)\(3^{2012}\)\()\)

\(=1(3^1+3^2+3^3+3^4)+4(3^1+3^2+3^3+3^4)+...+2008(3^1+3^2+3^3+3^4)\)

\(=(1+4+...+2008). (3^1+3^2+3^3+3^4)\)

\(=Q.120\)

\(\Rightarrow\) Tổng \(3^1+3^2+3^3+3^4+3^5+...+\)\(3^{2012}\) \(⋮\) \(120\)

11 tháng 12 2019

31 + 32 + 33+ 34 + 35 + … + 32012

= (31 + 32 + 33+ 34) + (35 + 36 + 37 + 38) + ... + (32009 + 32010 + 32011 + 32012)

= 1(31 + 32 + 33+ 34) + 34(31 + 32 + 33+ 34) + ... + 32008(31 + 32 + 33+ 34)

= (1 . 120) + (34 . 120) + ... + (32008 . 120)

= (1 + 34 + ... + 32008) . 120

= 120 ⋮ 120

⇒ Tổng 31 + 32 + 33+ 34 + 35 + … + 32012 chia hết cho 120