K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2021

a) Ta có: 1+3+5+7+9+...+(2x-1)=225 (1)

Số số hạng của vế trái là:

(2x-1-1):2+1=(2x-2):2+1=(x-1)+1=x (số hạng)

Vậy khi đó từ (1) ta có:

[(1+2x-1).x]:2=225

=> (2x.x):2=225

=> (2.x2):2=225

=> x2=225

=> x2=152

=> x=15

Vậy x=15

b) 2x+2x+1+2x+2+2x+3+...+2x+2015=22019-8

=> 2x.1+2x.2+2x.22+2x.23+...+2x.22015=22019-23

=> 2x.(1+2+22+23+...+22015)=22019-23 (1)

Đặt A=1+2+22+23+...+22015

=> 2A=2+22+23+24...+22016

=> 2A-A=(2+22+23+24...+22016)-(1+2+22+23+...+22015)

=> A=22016-1 (2)

Từ (1), (2) => 2x.(22016-1)=22019-23

=> 2x.(22016-1)=23.(22016-1)

=> 2x=23

=> x=3

Vậy x=3

25 tháng 2 2021

Bài giải

8 tháng 4 2020

=> (1+2X-1)x (2x-1+1)/4=225

=> 2x+2x/4=225

=> 4x^2/4=225

=> x^2= 225

=> x=15

cái ^ là mũ nha bạn

chúc bn hok tốt

16 tháng 3 2022

`Answer:`

a. Tổng: \([\left(2x-1\right)-1]:2+1=x\) số hạng

Ta có: \(1+3+5+7+9+...+\left(2x-1\right)=225\)

\(\Rightarrow x.\left(2x-1+1\right):2=225\)

\(\Leftrightarrow2x^2:2=225\)

\(\Leftrightarrow x^2=225\)

\(\Leftrightarrow x=15\)

b. Mình sửa đề nhé: \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}+...+2^{x+2015}=2^{2019}-8\)

\(\Rightarrow2^x.\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)=2^{2019}-8\)

Ta đặt \(K=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(\Rightarrow2^x.K=2^{2019}-8\)

\(\Rightarrow2K=2.\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)

\(\Rightarrow2K=2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\)

\(\Rightarrow2K-K=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)

\(\Rightarrow K=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^x.\left(2^{2016}-1\right)=2^{2019}-8\)

\(\Rightarrow2^{x+2016}-2^x=2^{2019}-2^3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2016=2019\\x=3\end{cases}}\Rightarrow x=3\)

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

12 tháng 10 2023

loading...  loading...  

19 tháng 8 2021

 

undefined

undefined

Hoctot

19 tháng 8 2021

8 tháng 2 2020

Ta có :

a) \(1+3+5+...+\left(2x-1\right)=\frac{\left(2x-1\right)+1}{2}\left(\frac{\left(2x-1\right)-1}{2}+1\right)=x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2=225\Rightarrow x=15\)

b) \(2^x+2^{x+1}+...+2^{x+2015}=2^x\left(2^0+2^1+...+2^{2015}\right)\)

Đặt A = 20 + 21 + ... + 22015 . Ta có :

2A = 21 + 22 + ... + 22016

⇒ A = 2A - A = (21 +22 +...+22016 )-(20 + 21 + ... +22015 )

⇒ A = 22016 - 1

⇔ 2x.A = 22019 - 8

⇔ 2x( 22016 - 1 ) = 23 ( 22016 - 1 )

⇔ x = 3

Đề bài c) chưa đủ ý nên o làm đc

8 tháng 2 2020

Đề bài c chưa đủ ý ở chỗ nào vậy?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a)

\(\begin{array}{l}\left( {9x - {2^3}} \right):5 = 2\\9x - {2^3} = 2.5\\9x - 8 = 10\\9x = 18\\x = 2\end{array}\)

Vậy \(x = 2\)

b)

\(\begin{array}{l}\left[ {{3^4} - \left( {{8^2} + 14} \right):13} \right]x = {5^3} + {10^2}\\\left[ {81 - \left( {64 + 14} \right):13} \right]x = 125 + 100\\\left[ {81 - 78:13} \right]x = 125 + 100\\\left[ {81 - 6} \right]x = 225\\75x = 225\\x = 3\end{array}\)

Vậy \(x = 3\)

8 tháng 3 2022

\(a.x+\dfrac{1}{6}=-\dfrac{3}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{13}{24}\)

\(b.2-\left(\dfrac{3}{4}-x\right)=\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow2-\dfrac{3}{4}+x=\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

\(c.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{8}x=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{8}x=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{5}\)

\(d.75\%-1\dfrac{1}{2}+0,5:\dfrac{5}{12}-\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\)

\(=\dfrac{75}{100}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}:\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{4}\)

\(=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{5}-\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{1}{5}\)

8 tháng 3 2022

a) \(x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\)

            \(x=\dfrac{-3}{8}-\dfrac{1}{6}\)

           \(x=\dfrac{-13}{24}\)

vậy x =....

b) \(2-\left(\dfrac{3}{4}-x\right)=\dfrac{7}{12}\)

             \(\dfrac{3}{4}-x=2-\dfrac{7}{12}\)

             \(\dfrac{3}{4}-x=\dfrac{17}{12}\)

                    \(x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{17}{12}\)

                   \(x=\dfrac{-2}{3}\)

vậy x =....

c: Ta có: \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{7}{8}x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{8}=\dfrac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{8}{7}=\dfrac{2}{21}\)

d: Ta có: \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{7}=\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{64}{49}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{2}=1\)

hay \(x=\dfrac{2}{3}\)