Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Giả sử $f(x)$ chia $(x-1)(x-2)$ được thương là 2 và dư $ax+b$
Khi đó: $f(x)=2(x-1)(x-2)+ax+b(*)$
Vì $f(x)$ chia $x-1$ dư $2$, chia $x-2$ dư $3$ nên $f(1)=2; f(2)=3$
Thay vào $(*)$ thì:
$2=f(1)=a+b$
$3=f(2)=2a+b$
$\Rightarrow a=1; b=1$
Vậy dư là $x+1$. Đa thức $f(x)=2(x-1)(x-2)+x+1=2x^2-5x+5$
Gọi thương của P(x) khi chi cho (x-2), (x-3) lần lượt là A(x),B(x) =>P(x)=(x-2).A(x)+5 (1) và P(x)=(x-3).B(x)=7 (2) Gọi thương của P(x) khi chia cho (x-2).(x-3) là C(x) và dư là R(x) Ta có : (x-2)(x-3) có bậc là 2 => R(x) có bậc là 1 => R(x) có dạng ax+b (a,b là số nguyên ) =>R(x)=(x-2)(x-3).C(x)+ax+b (3) thay x=2 vào (1) và (3) ta có: P(x)=2a+b=5 thay x=3 vào (2) và (3) ta có: P(x)=3a+b=7 => a=2,b=1 =>R(x)=2x+1 Vậy dư của P(x) khi chia cho (x-2)(x-3) là 2x+1
Vì P(x) chia x - 1 còn dư -3
=> P(x) = (x - 1).Q(x) - 3 ∀x (1)
Vì P(x) chia x + 1 dư 3
=> P(x) = (x + 1).G(x) + 3 ∀x (2)
Vì P(x) chia x2 - 1 được thương là 2x và còn dư
=> P(x) = (x2 - 1)2x + ax + b ∀x(3)
Ta có P(1) = -3 và P(1) = a + b nên a + b = -3 (4)
P(-1) = 3 và P(-1) = -a + b nên -a + b = 3 (5)
Từ 4 và 5 => a + b - a + b = -3 + 3
=> 2b = 0
=> b = 0
=> a = -3
Vậy đa thức P(x) = (x2 - 1)2x - 3 = 2x3 - 5x
Vì P(x) chia x - 1 còn dư -3
=> P(x) = (x - 1).Q(x) - 3 \(\forall x\) (1)
Vì P(x) chia x + 1 dư 3
=> P(x) = (x + 1).G(x) + 3 \(\forall x\) (2)
Vì P(x) chia x2 - 1 được thương là 2x và còn dư
=> P(x) = (x2 - 1)2x + ax + b \(\forall x\)(3)
Ta có P(1) = -3 và P(1) = a + b nên a + b = -3 (4)
P(-1) = 3 và P(-1) = -a + b nên -a + b = 3 (5)
Từ 4 và 5 => a + b - a + b = -3 + 3
=> 2b = 0
=> b = 0
=> a = -3
Vậy đa thức P(x) = (x2 - 1)2x - 3 = 2x3 - 5x
Khi f( x) : ( x - 2 ) ( x - 3) thì còn đa thức dư vì ( x - 2 ) ( x - 3 ) có bậc cao nhất là 2
=> đa thức dư có bậc cao nhất là 1
=> G/s: đa thức dư là: r(x) = a x + b
Ta có: f ( x ) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + ax + b
Vì f ( x ) chia ( x - 2 ) dư 2016
=> f ( 2 ) = 2016 => a.2 + b = 2016 (1)
Vì f(x ) chia ( x - 3 ) dư 2017
=> f ( 3) = 2017 => a.3 + b = 2017 (2)
Từ (1) ; (2) => a = 1; b = 2014
=> Đa thức f(x) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + x + 2014
và đa thức dư là: x + 2014