Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{5}{11}+\dfrac{23}{29}+\dfrac{17}{11}=\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{17}{11}\right)+\dfrac{23}{29}=2+\dfrac{23}{29}=\dfrac{29+23}{58}=\dfrac{52}{58}=\dfrac{26}{29}\)
Bài 1:
a) \(\left(-14\right)+\left(-24\right)=\left(-38\right)\)
b) \(25+5.\left(-6\right)=25+\left(-30\right)=\left(-5\right)\)
c) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{9}{12}+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{1}{6}\)
d) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{15}=\dfrac{6+5+7}{15}=1\)
Bài 2:
a) \(11.62+\left(-12\right).11+50.11=11\left(-12+62+50\right)=11.100=1100\)
b)
\(\dfrac{5}{13}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-21}{41}\\ \left(\dfrac{5+8}{13}\right)+\left(\dfrac{-21+\left(-20\right)}{41}\right)+\dfrac{-5}{7}\\ =1+\left(-1\right)+\dfrac{-5}{7}\\ =\dfrac{-5}{7}\)
Bài 3:
a) Do \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^o< 120^o\right)\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}+\widehat{xOy}=120^o-40^o=80^o\)
b) Vì tia Ot là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{xOt}=180^o\)
c) Vì Om là tia phân giác của yOz nên yOm = mOz = \(\dfrac{80}{2}\) = 40o
Vì zOm < zOx (40o < 120o) nên tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ox
=> xOz = xOm + zOm
=> xOm = xOz - zOm = 120 - 40 = 80o
Vì xOy < xOm (40 < 80) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om.
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om và xOy = yOm (cùng bằng 40) nên tia Oy là tia phân giác của xOm.
Bài 4:
a) Gọi d = ƯCLN(12n +1; 30n + 2).
Ta có d thuộc ƯC(12n +1; 30n + 2) nên: 12n +1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d.
=> [5(12n+1)-2(30n+2)] chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Vậy phân số A là phân số tối giản.
b)Bạn tham khảo link này ik, mik mỏi tay rồi: Câu hỏi của Nguyễn Thị Bảo Ngọc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
1,
đặt A= \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+....+\(\dfrac{1}{2016}\)+\(\dfrac{1}{2017}\)
2A=1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+....+\(\dfrac{1}{2015}\)+\(\dfrac{1}{2016}\)
2A-A=(1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+....+\(\dfrac{1}{2015}\)+\(\dfrac{1}{2016}\))-(\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+....+\(\dfrac{1}{2016}\)+\(\dfrac{1}{2017}\))
A=1-\(\dfrac{1}{2017}\)
A=\(\dfrac{2016}{2017}\)
vậy A=\(\dfrac{2016}{2017}\)
bài 1
\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)
\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)
\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)
\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)
\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)
\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)
\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)
\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)
\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)
\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)
\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)
\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)
\(A=\dfrac{\dfrac{1}{2017}+\dfrac{2}{2016}+\dfrac{3}{2015}+...+\dfrac{2016}{2}+\dfrac{2017}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}}\)
\(A=\dfrac{\left(\dfrac{1}{2017}+1\right)+\left(\dfrac{2}{2016}+1\right)+\left(\dfrac{3}{2015}+1\right)+...+\left(\dfrac{2016}{2}+1\right)+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}}\)
\(A=\dfrac{\dfrac{2018}{2017}+\dfrac{2018}{2016}+\dfrac{2018}{2015}+...+\dfrac{2018}{2}+\dfrac{2018}{2018}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}}\)
\(A=\dfrac{2018\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}}=2018\)
Bài 1:
a) Nếu n = -2 thì ta có:
A = \(\dfrac{15}{\left(-2\right)-3}\) = \(\dfrac{15}{-5}\) = -3
Nếu n = 0 thì ta có:
A = \(\dfrac{15}{0-3}\) = \(\dfrac{15}{-3}\) = -5
Nếu n = 5 thì ta có:
A = \(\dfrac{15}{5-3}\) = \(\dfrac{15}{2}\)
b) Để A là số nguyên tố thì 15 \(⋮\) n - 3
=> n - 3 \(\in\) Ư(15) = {-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
=> n \(\in\) {-12;-2;0;2;4;6;8;18}
Bài 2:
b) \(\dfrac{\left|x-1\right|-2}{4}=2\)
=> |x - 1| - 2 = 2 . 4
=> |x - 1| - 2 = 8
=> |x - 1| = 8 + 2
=> |x - 1| = 10
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=10\\x-1=-10\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=10+1\\x=-10+1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-9\end{matrix}\right.\)
c) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{14}{y}\)
=> x . y = 14 . 3
=> x . y = 42
=> x,y \(\in\) Ư(42) = {-42;-21;-14;-7;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;7;14;21;42}
=>
x | -42 | -21 | -14 | -7 | -1 | -2 | -3 | -6 | -42 | 1 | 2 | 3 | 6 | 42 | 21 | 3 | 7 |
y | -1 | -2 | -3 | -6 | -42 | -21 | -14 | -7 | -1 | 42 | 21 | 14 | 7 | 1 | 2 | 14 | 6 |
Đây là đề chọn HSG trường toán 6 mà mk vừa thi. Help me to get results.
bạn cần hỏi bài nào