K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

Bài 1:

Ta có: \(S=\dfrac{2015}{2016}+\dfrac{2016}{2017}+\dfrac{2017}{2018}+\dfrac{2018}{2019}+\dfrac{2019}{2015}\)

             \(=\left(\dfrac{2015}{2016}+\dfrac{1}{2016}\right)+\left(\dfrac{2016}{2017}+\dfrac{1}{2017}\right)+\left(\dfrac{2017}{2018}+\dfrac{1}{2018}\right)+\left(\dfrac{2018}{2019}+\dfrac{1}{2019}\right)+\dfrac{2015}{2015}+\dfrac{4}{2015}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2019}\)

\(=5+\left(\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right)+\left(\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2017}\right)+\left(\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2018}\right)+\left(\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2019}\right)\)

Vì \(2015< 2016\Rightarrow\dfrac{1}{2015}>\dfrac{1}{2016}\Rightarrow\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}>0\)

    \(2015< 2017\Rightarrow\dfrac{1}{2015}>\dfrac{1}{2017}\Rightarrow\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2017}>0\)

    \(2015< 2018\Rightarrow\dfrac{1}{2015}>\dfrac{1}{2018}\Rightarrow\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2018}>0\)

    \(2015< 2019\Rightarrow\dfrac{1}{2015}>\dfrac{1}{2019}\Rightarrow\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2019}>0\)

\(\Rightarrow S=5+\left(\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right)+\left(\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2017}\right)+\left(\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2018}\right)+\left(\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2019}\right)>5\)

 

5 tháng 8 2017

Bạn tự kẻ hình nha . 

a) Chiều cao hình thang ABCD là :

     50 x 2 : 16 = 6,25 ( cm )

    Diện tích hình thang ABCD là :

     ( 9 + 16 ) x 6,25 : 2 = 78,125 (cm2)

b) Diện tích BMC = diện tích AMD vì diện tích tam giác ABC = diện tích tam giác BDA . Vì hai tam giác bằng nhau cùng trừ đi tam giác MBA .

Ta có tam giác BMC = tam giác BAC nên tỉ số \(\frac{MB}{MD}\)\(=\)\(\frac{AM}{MC}\)

17 tháng 3 2017

Ta có hình vẽ :

A B C D O

a)

+ SABC = 1/2 SBCD  [Vì đáy AB = 1/2 CD, đường cao kẻ từ D tới AB = đường cao kẻ từ B tới CD vì đều là đường cao của hình thang ABCD]

- Vì SABD = 1/2 SBCD mà 2 hình này có chung đáy BD suy ra Đường cao kẻ từ A tới BD = 1/2 đường cao kẻ từ C tới BD hay đường cao kẻ từ A tới BO = 1/2 đường cao kẻ từ C tới BO]

+ SABO = 1/2 SBOC  [Vì chung đáy BO, đường cao kẻ từ A tới BO = 1/2 đường cao kẻ từ C tới BO]

- Vì SABO = 1/2 SBOC mà 2 hình này có chung đường cao kẻ từ B tới AC suy ra đáy AO = 1/2 OC

Vậy AO = 1/2 OC 

b)

Theo câu a thì SABO = 1/2 SBOC. Vậy diện tích tam giác BOC là :

                    1 x 2 = 2 (cm2)

Diện tích tam giác ABC là :

                    1 + 2 = 3 (cm2)

+ SABC = 1/2 SACD  [Vì đáy AB = 1/2 CD, đường cao kẻ từ C tới AB = đường ca kẻ từ A tới CD vì đều là đường cao của hình thang ABCD]

Diện tích tam giác ACD là :

                    3 x 2 = 6 (cm2)

Diện tích hình thang ABCD là :

                    6 + 3 = 9 (cm2)

Ta có hình


O A B D C

A)theo hình vẽ ta thấy Sabd = 1/2 Sabcd ( vì có chung chiều cao hạ từ D và đáy AB=1/2 đáy DC)

Sabd=150:2=52,5 m2

B)ta thấy OA =1/3 AC

Đ/S...

26 tháng 2 2017

không thể làm được ! Thiếu đề

14 tháng 1 2018

Chiều cao tam giác ACD=chiều cao tam giác ABC=chiều cao hình thang ABCD.

Do AB=2/3CD nên:

S(ABC)=S(ACD).2/3=24.2/3=16(cm2)

=>S(ABCD)=S(ACD)+S(ABC)

 =>S(ABCD)=24+16=40(cm2)

Vậy diện tích hình thang ABCD là: 40(cm2)

Đ s:

14 tháng 1 2020

ra 40 cm vuông