K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2015

BÀI 1: rút gọn biểu thức    (x- y +z)2 + (z-y)2 +2(x-y+z).(y-z)

(x- y +z)2 + (z-y)2 +2(x-y+z).(y-z)

=(x- y +z)2 +(z-y)2+(x-y+z)(y-z)+(x-y+z)(y-z)

=(x-y+z)2+(x-y+z)(y-z)+(z-y)2+(x-y+z)(y-z)

=(x-y+z)2+(x-y+z)(y-z)+(z-y)2-(x-y+z)(z-y)

=(x-y+z)(x-y+z+y-z)+(z-y)[z-y-(x-y+z)]

=(x-y+z)x+(z-y)(z-y-x+y-z)

=x2-xy+xz+(z-y)(-x)

=x2-xy+xz-xz+xy

=x2

 

 

30 tháng 12 2018

khó quá

30 tháng 12 2018

mình mới họclớp 5 à khó quá

26 tháng 6 2020

Bài 1 

\(A=15x^2y^3+7x^2-8x^3y^2-12x^2+11x^3y^{2^2}-12x^2y^3\)

\(=(15x^2y^3-12x^2y^3)+(7x^2-12x^2)+(-8x^3y^2+11x^3y^2)\)

\(=3x^2y^3-5x^2+3x^3y^2\)

Bậc của hệ số cao nhất là 5

\(B=3x^5y+\frac{1}{3}xy^4+\frac{3}{4}x^2y^3-\frac{1}{2}x^5y+2xy^4-x^2y^3\)

\(=(3x^5y-\frac{1}{2}x^5y)+(\frac{1}{3}xy^4+2xy^4)+(\frac{3}{4}x^2y^3-x^2y^3)\)

\(=\frac{5}{2}x^5y+\frac{7}{3}xy^4-\frac{1}{4}x^2y^3\)

Bậc của hệ số cao nhất là 6

Bài 2 

\(a.A=5xy-y^2-2xy+4xy+3x-2y\)

\(=(5xy-2xy+4xy)-y^2+3x-2y\)

\(=7xy-y^2+3x-2y\)

\(b.B=\frac{1}{2}ab^2-\frac{1}{8}ab^2+\frac{3}{4}a^2b-\frac{3}{8}a^2b-\frac{1}{2}ab^2\)

\(=(\frac{1}{2}ab^2-\frac{1}{8}ab^2-\frac{1}{2}ab^2)+(\frac{3}{4}a^2b-\frac{3}{8}a^2b)\)

\(=-\frac{1}{8}ab^2+\frac{3}{8}a^2b\)

\(c.C=2a^2b-8b^2+5a^2b+5c^2-3b^2+4c^2\)

\(=(2a^2b+5a^2b)+(-8b^2-3b^2)+(5c^2+4c^2)\)

\(=7a^2b-11b^2+9c^2\)

Bài 3

a. Thay x = 2 và y = 9 vào biểu thức A có

    \(A=2.2^2-\frac{1}{3}.9\)

       \(=8-3=3\)

Vậy giá trị biểu thức A = 3 khi x = 2 và y = 9

b.Thay a = -2 và b = -1/3 vào biểu thức B có 

\(B=\frac{1}{2}.(-2)^2-3.(-\frac{1}{3})^2\)

  \(=\frac{1}{2}.4-3.\frac{1}{9}\)

  \(=2-3=-1\)

Vậy giá trị biểu thức B = -1 khi x = -2 và y = -1/3

c.Thay x = -1/2 và y = 2/3 vào biểu thức P có 

\(P=2.(\frac{-1}{2})^2+3.\frac{-1}{2}.\frac{2}{3}+(\frac{2}{3})^2\)

\(=2.\frac{1}{4}-1+\frac{4}{9}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{5}{9}=\frac{-1}{18}\)

Vậy giá trị biểu thức P = -1/18 khi x = -1/2 và y = 2/3

d. Thay a = -1/3 và b = -1/6 vào biểu thức có 

\(12.\frac{-1}{3}.(\frac{-1}{6})^2\)

\(=-4.\frac{1}{36}=\frac{-1}{9}\)

Vậy giá trị biểu thức bằng -1/9 khi a = -1/3 và b = -1/6

e.Thay x = 2 và y = 1/4 vào biểu thức có 

\((\frac{-1}{2}.2.\frac{1^2}{4^2}).(\frac{2}{3}.2^3)\)

\(=-\frac{1}{16}.\frac{16}{3}=\frac{-1}{3}\)

Vậy giá trị biểu thức bằng -1/3 khi x = 2 và y = 1/4

26 tháng 6 2020

Bài 4 

\(a.(\frac{-1}{2}a^2)(-24a).(4m-n)\)

\(=\frac{-1}{2}.(-24).a^2.a.(4m-n)\)

\(=12a^3.(4m-n)\)

\(=48a^3m-12a^3n\)

\(b.(x^2)(x^3.2).(-1).(-3a)\)

\(=2.(-1).(-3).x^2.x^3.a\)

\(=6x^5a\)

Bài 5 

\(a.\frac{1}{2}x^2(2x^2y^2z).(\frac{-1}{3}x^2y^3)\)

\(=\frac{1}{2}.2.(\frac{-1}{3}).x^2.x^2.x^2.y^2.y^3.z\)

\(=\frac{-1}{3}x^6y^5z\)

Bậc của đơn thức trên là 12

\(b.(-x^2y)^3.(\frac{1}{2}x^2y^3).(-2xy^2z)^2\)

\(=\frac{1}{2}.4.x^5.x^2.x^2.y^3.y^3.y^4.z^2\)

\(=2x^9y^{10}z^2\)

Bậc của đơn thức trên là 21

Bài 6 

\(a.(-6x^3zy).(\frac{2}{3}yz)^2\)

\(=-6.\frac{4}{9}.x^3.y.y^2.z.z^2\)

\(=-\frac{8}{3}x^3y^3z^3\)

\(b.(xy-5x^2y^2+xy^2-xy^2)-(xy^2+3xy^2-9x^2y)\)

\(=-5x^2y^2+9x^2y-4xy^2+xy\)

Học tốt

8 tháng 11 2018

Câu hỏi của Võ Tường Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath thamkhaor