Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ta chứng minh được rằng nghiệm nguyên của đa thức, nếu có, phải là ước của hệ số tự do.
Thật vậy, giả sử đa thức \(a_ox^n+a_1x^{n-1}+...+a_{n-1}x+a_n\) với các hệ số \(a_o,a_1....a_n\) nguyên, có nghiệm \(x=a\left(a\in Z\right)\). Thế thì:
\(a_ox^n+a_1x^{n-1}+...+a_{n-1}x+a_n=\left(x-a\right)\left(b_ox^{n-1}+b_1x^{n-2}+...+b_{n-1}\right)\)
trong đó các hệ số \(b_o,b_1,...,b_{n-1}\) nguyên. Hạng tử có bậc thấp nhất của tích ở vế phải bằng \(-ab_{n-1}\), hạng tử có bậc thấp nhất ở vế trái bằng \(a_n\). Do đó \(-ab_{n-1}=a_n\), tức a là ước của \(a_n\)
C1: Gọi đa thức thương là Q(x)
Vì x^4 : x^2 = x^2
=> đa thức có dạng x^2+mx+n
Đề x^4 - 3x^2 + ax+b chia hết x^2 - 3x + 2
=> x^4 - 3x^2 + ax + b = (x^2 - 3x + 2)(x^2 + mx + n)
x^4+ 0x^3 - 3x^2 +ax+b = x^4 +mx^3 +(x^2)n -3x^3 -3mx^2 - 3xn + 2x^2 + 2mx + 2n
x^4 + 0x^3 -3x^2 + ax+b = x^4 + x^3(m-3) - x^2(3m - n -2) +x(2m - 3n) +2n
<=>| 0 = m-3 <=> | m = 3
| 3=3m-n-2 | b= 8
| a=2m-3n | n = 4
| b = 2n | a = -6
Vậy a= -6, b= 8
a: \(=\dfrac{x^4-6x^3+12x^2-14x+3}{x^2-4x+1}\)
\(=\dfrac{x^4-4x^3+x^2-2x^3+8x^2-2x+3x^2-12x+3}{x^2-4x+1}\)
\(=x^2-2x+3\)
b: \(=\dfrac{x^5-3x^4+5x^3-x^2+3x-5}{x^2-3x+5}=x^2-1\)
c: \(=\dfrac{2x^4-5x^3+2x^2+2x-1}{x^2-x-1}\)
\(=\dfrac{2x^4-2x^3-2x^2-3x^3+3x^2+3x+x^2-x-1}{x^2-x-1}\)
\(=2x^2-3x+1\)
Để \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right)\Leftrightarrow a+1=0\)
\(\Leftrightarrow a=-1\)
Vậy ...
Thực hiện phép chia đa thức ta được :
3x5 - x4 - 2x3 + x2 + 4x + 5 : ( x2 - 2x + 2 ) = ( 3x3 + 5x2 + 2x - 5 ) dư ( -10x + 15 )
Vậy để dư bằng 0 thì -10x + 15 = 0 <=> 3/2
Vậy x = 3/2
a) Ta có: \(\left(\dfrac{1}{x^2+x}-\dfrac{2-x}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{x}+x-2\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{x+2}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{x}+x-2\right)\)
\(=\dfrac{x^2+2x+1}{x\left(x+1\right)}:\dfrac{x^2-2x+1}{x}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x}{\left(x-1\right)^2}\)
\(=\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)^2}\)
b) Ta có: \(\left(\dfrac{3x}{1-3x}+\dfrac{2x}{3x+1}\right):\dfrac{6x^2+10x}{1-6x+9x^2}\)
\(=\dfrac{3x\left(3x+1\right)+2x\left(1-3x\right)}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}:\dfrac{2x\left(3x+5\right)}{\left(1-3x\right)^2}\)
\(=\dfrac{9x^2+3x+2x-6x^2}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}:\dfrac{2x\left(3x+5\right)}{\left(1-3x\right)^2}\)
\(=\dfrac{3x^2+5x}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}\cdot\dfrac{\left(1-3x\right)^2}{2x\left(3x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(3x+5\right)}{1+3x}\cdot\dfrac{1-3x}{2x\left(3x+5\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(1-3x\right)}{3x+1}\)
c) Ta có: \(\left(\dfrac{9}{x^3-9x}+\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{x-3}{x^2+3x}-\dfrac{x}{3x+9}\right)\)
\(=\left(\dfrac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\dfrac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)
\(=\dfrac{9+x\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3\left(x-3\right)-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{9+x^2-3x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{3x\left(x+3\right)}{3x-9-x^2}\)
\(=\dfrac{x^2-3x+9}{x-3}\cdot\dfrac{3}{-\left(x^2-3x+9\right)}\)
\(=\dfrac{-3}{x-3}\)
b)\(\frac{9x^4-6x^3+15x^2+2x+1}{3x^2-2x+5}=\frac{3x^2.\left(3x^2-2x+5\right)+2x+1}{3x^2-2x+5}=3x^2+\frac{2x+1}{3x^2-2x+5}\)
=> đa thức dư trong phép chia là 2x+1
\(\frac{x^3+2x^2-3x+9}{x+3}=\frac{x^3+9x^2+27x+27-7x^2-30x-18}{x+3}=\frac{\left(x+3\right)^3-7x^2-30x-18}{x+3}\)
\(\left(x+3\right)^2-\frac{7x^2+21x+9x+18}{x+3}=\left(x+3\right)^2-\frac{7x.\left(x+3\right)+9.\left(x+3\right)-9}{x+3}\)
\(=\left(x+3\right)^2-\frac{\left(7x+9\right).\left(x+3\right)-9}{x+3}=\left(x+3\right)^2-\left(7x+9\right)-\frac{9}{x+3}\)
=> đa thức dư trong phép chia là 9
p/s: t mới lớp 7_sai sót mong bỏ qua :>