K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

BÀI 1 điền vào chỗ chấm từ có tiếng hữu

Không hiểu anh ta làm như vậy là vô tình hay ....hữu tình..

Bài 2 đặt 3 câu với 3 từ ca đồng âm mang các nghĩa sau

A, đồ vật đựng nước uống : ca nước......

B, khoảng thời gian thực hiện một hoặt động lao động nghề nghiệp :....tăng ca (?)...

C, có nghĩa là hát :..... ca hát......

(?) ko chắc

a) Mẹ tôi mới mua cho tôi một cái ca nước rất đẹp.

b) Mẹ tôi làm ca tối nên khuya muộn mới đi làm về.

c) Mẹ tôi ca những bài quê hương rất hay.

18 tháng 10 2018

bạn tôi đang cày game

cô bán hàng mặc cả tôi

mặt bạn xanh xao qúa

Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:a) Ăn, xơi;                       b) Biếu, tặng.                        c) Chết, mất.Bài 2: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau.- Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.- Mặt hồ ... gợn sóng.- Sóng biển ...xô vào bờ.- Sóng lượn ...trên mặt sông.Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.Bài 1: Tìm các từ đồng...
Đọc tiếp

Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:

a) Ăn, xơi;                       b) Biếu, tặng.                        c) Chết, mất.

Bài 2: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau.

- Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.

- Mặt hồ ... gợn sóng.

- Sóng biển ...xô vào bờ.

- Sóng lượn ...trên mặt sông.

Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.

Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa.

a. Chỉ màu vàng.

b. Chỉ màu hồng.

c. Chỉ màu tím.

Bài 2: Đặt câu với một số từ ở bài tập 1.

Bài 3: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay.

Xe lửa 8 giờ sáng vào Vinh rồi.

 

Bài 1: Đặt câu với các từ:

a) Cần cù.                                 b) Tháo vát.

Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm)

a) Tay làm hàm nhai, tay... miệng trễ.

b) Có... thì mới có ăn,

c) Không dưng ai dễ mang... đến cho.

d) Lao động là....

g) Biết nhiều..., giỏi một....lao động...Tất cả họ đều có chung một mục đích là phục vụ cho đất nước.

Giúp mình với

ai đúng mình sẽ công nhận là giỏi!!!:)) nhé

6
7 tháng 12 2017

Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:

a) - Cả nhà em đang ăn cơm.
- Ăn cơm xong em mời bố mẹ xơi nước.
b) - Em biếu bà gói cốm.
- Sinh nhật em, bạn tặng em một cây bút chì.
c) - Con cá đã chết.
- Bà Liên đã mất từ hôm qua rồi.

Bài 2: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau.

- Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
- Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ.
- Sóng lượn nhấp nhô trên mặt sông.

Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.

+ Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường.
+ Mẹ em đang ôm bó lúa lên bờ.
+ Hôm nay, chúng em bê gạch ở trường.
+ Chị Lan đang bưng mâm cơm.
+ Chú bộ đội đeo ba lô về đơn vị.
+ Bà con nông dân đang vác cuốc ra đồng.

7 tháng 12 2017

Bài 1 em đang ăn cơm

         Anh em đang xơi cơm

         Bố em đang đi biếu quà

         Chị ân được tặng quà

          Chú cá đã chết

           Chú chó đã mất

29 tháng 10 2018

thiên niên kỉ

thiên lý mã

thiên địa

thăng thiên

thiên vị

thiên lôi

thiên đình

thiên thư

thiên thu

29 tháng 10 2018

thiên-thư

       -địa 

       -đình

       -chức

       -tử

        -nhiên

        -tai

         - thần

Bài 1: Điền tiếng  bắt đầu d/gi/r vào ô trống thích hợp.a) Nam sinh..... trong một.... đình gia....b) Bố mẹ.... mãi,  Nam mới chịu dậy tập thể.....c) Ông ấy nuôi chó..... để.....nhàBài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ trong đoạn văn sau:Xuân đi học qua cánh đồng làng. Trời mây xám xịt,mưa ngâu rả rích.Đó đây có bóng người đi thăm ruoogj hoặc be bờ.Xuân rón rén bước trên con...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền tiếng  bắt đầu d/gi/r vào ô trống thích hợp.

a) Nam sinh..... trong một.... đình gia....

b) Bố mẹ.... mãi,  Nam mới chịu dậy tập thể.....

c) Ông ấy nuôi chó..... để.....nhà

Bài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ trong đoạn văn sau:

Xuân đi học qua cánh đồng làng. Trời mây xám xịt,mưa ngâu rả rích.Đó đây có bóng người đi thăm ruoogj hoặc be bờ.Xuân rón rén bước trên con đường lầy lội.

Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm:

a)........ đó chỉ là một con búp bê được làm từ vải cũ......An rất thích.......đó chính là món quà bố đã làm tặng em với tất cả tình yêu thương.

b)....... con búp bê bằng vả cũ lhoong phải do tự tay bố làm........An đã không cảm động như vậy khi nhận nó.

Bài 4: Tìm từ trái nghĩa, đồng nghĩa với các từ sau: dũng cảm, cần cù.

Mình cần ngay bây giờ nên anh em làm anh giúp mình nha và làm hết mình like cho!

1

Bài 1:

a) Nam sinh ra trong một gia đình gia giáo

b) Bố mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy tập thể dục

c) Ông ấy nuôi chó dữ/dồ/dại để giữ nhà

Bài 2:

-DT: Xuân, cánh đồng, trời, mây, mưa ngâu, bóng nười, con đường, ruộng

-ĐT đi, thăm, be bờ, rón rén bước

-T: xám xịt, rả rích, lầy lội

Bài 3:

a)Tuy đó chỉ là một con búp bê được làm từ vải cũ nhưng An rất thích đó chính là món quà bố đã làm tặng em với tất cả tình yêu thương.

b) Nếu con búp bê bằng vả cũ không phải do tự tay bố làm thì An đã không cảm động như vậy khi nhận nó.

Bài 4: 

-Trái nghĩa: dũng cảm - nhát gan/ nhút nhát 

                    cần cù - lười biếng/ chây lười

-Đồng nghĩa: dũng cảm - gan dạ

                       cần cù - siêng năng/ chịu khó

   

12 tháng 10 2018

a 1 hay tuyệt

 2 hay tửu hay tăm

3 thường hay 

b kén bướm/kén tằm/kén sán

kén rể kén mạ

kén chọn

k cho mình nha

31 tháng 10 2018

B1. Li ti - Lí nhí 

      Li ti - Nhỏ xíu 

B2. Mùa xuân thật ấm áp. 

       Tuổi xuân trôi qua nhanh như một giấc mơ.

31 tháng 10 2018

Đây không phải câu hỏi linh tinh nha các bạn:

Thay mặt người phân phối chương trình xin tặng chương trình học online số 1 Việt Nam. Sự kiện bắt đầu từ ngày 28/10 đến 1/11

Xin chào các thành viên đang online trên trang. Sự kiện khuyến mãi được tài trợ 500 suất áo chiếc áo đá bóng  Việt Nam.Mong tất cả mọi người đã xem vào truy cập sau để nhận thưởng khi xem có 1 bản đăng kí nhận miễn phí : Thời gian có hạn tặng mọi người đã tham gia tích cực -> Không tin các bạn có thể hỏi các CTV nha mình chỉ có quyền thông báo : 

Copy cái này hoặc gõ :

https://lazi.vn/quiz/d/16491/nhac-edm-la-loai-nhac-the-loai-gi

Zôn

bài 1 Viết vào chỗ chấm [và phân tích cấu tạo] Câu ghép ......................................................................... VD .................................................................................. Câu đơn .................................................. VD................................................................ Danh từ ............................................................................
Đọc tiếp

bài 1 Viết vào chỗ chấm [và phân tích cấu tạo] Câu ghép ......................................................................... VD .................................................................................. Câu đơn .................................................. VD................................................................ Danh từ ......................................................................... VD....................................................................... động từ................................................................................ VD............................................................................ Tính từ ....................................................................... VD .................................................................................. Từ đồng nghĩa ............................................................ VD ................................................................................... Từ trái nghĩa.......................................................................... VD............................................................................................. Từ đồng âm................................................................................... VD................................................................................................ Từ nhiều nghĩa..................................................................................... VD............................................................................................................. Đại từ....................................................................................................... VD.................................................................................................... giúp mình với

4
13 tháng 5 2020

ủa đố gì dầy trời

13 tháng 5 2020

Trả lời :

Bn Nguyễn Linh Phương đây là tiếng việt lớp 5, bn ko đc biết thì đừng bình luận linh tinh.

- Hok tốt !!

^_^

bài 1 Viết vào chỗ chấm [và phân tích cấu tạo] Câu ghép ......................................................................... VD .................................................................................. Câu đơn .................................................. VD................................................................ Danh từ ............................................................................
Đọc tiếp

bài 1 Viết vào chỗ chấm [và phân tích cấu tạo] Câu ghép ......................................................................... VD .................................................................................. Câu đơn .................................................. VD................................................................ Danh từ ......................................................................... VD....................................................................... động từ................................................................................ VD............................................................................ Tính từ ....................................................................... VD .................................................................................. Từ đồng nghĩa ............................................................ VD ................................................................................... Từ trái nghĩa.......................................................................... VD............................................................................................. Từ đồng âm................................................................................... VD................................................................................................ Từ nhiều nghĩa..................................................................................... VD............................................................................................................. Đại từ....................................................................................................... VD.................................................................................................... giúp mình với

1
13 tháng 5 2020

Câu ghép là câu có từ 2 cụm C-V   trở lên, không bao chứa nhau

Mỗi cụm C-V của câu ghép có deajng một câu đơn và đc gọi chung là một vế của câu ghép

VD: trời mưa to, nước sông dâng cao.

Danh từ (DT ): DT là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )

- DT chỉ hiện tượng : mưa, nắng , sấm, chớp,…

- DT chỉ khái niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị :  Ông, vị (vị giám đốc ),cô (cô Tấm ) ,cái, bức, tấm,… ; mét, lít, ki-lô-gam,… ;nắm, mớ, đàn,…

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết , người ta phân chia thành 2 loại : DT riêng và DT chung .

- Danh từ riêng : là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. )

- Danh từ chung : là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật ). DT chung có thể chia thành 2 loại :

+ Danh từ cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió ,mưa,…).

+ Danh từ trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,… )

Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng :

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như : mưa , nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như : chiến tranh, đói nghèo, áp bức,…DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên ( cơn mưa,ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…) nói trên.

      + DT chỉ khái niệm :

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng ( DT trừu tượng- đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể ,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như : tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức , tinh thần, mục đích, phương châm,chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,…Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…


 
      + DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa , vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau :

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ :con, cái , chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm , bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn ,sợi,…

- DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD :lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể , tổ hợp. Đó là các từ :bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,…

- DT chỉ đơn vị thời gian: Các từ như: giây, phút , giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước,nhóm, tổ, lớp , trường,tiểu đội, ban, ngành,… 

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.

Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái....

VD: xinh xắn, khỏe , to, cao, thấp, bé,...

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có thể chia từ đồng nghĩa thành 2 loại.

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.

- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.

VD:vàng xuộm, vàng hoe,vàng lịm,....

Từ trái nghĩa  những từ, cặp từ có nghĩa trái ngược nhau, nhưng có liên hệ tương liên nào đó. Loại từ này có thể chung một tính chất, hành động, suy nghĩ nhưng ý nghĩa lại ngược nhau. Hoặc giữa 2 từ không có mối quan hệ từ, ngữ nghĩa gì, nó thường được sử dụng để nhấn mạnh, so sánh, gây chú ý

Ví dụ: Thường thì những câu ca dao,tục ngữ, văn thơ hay sử dụng từ trái nghĩa.

“Lá lành đùm lá rách”. Ta thấy cặp từ trái nghĩa là “lành” và “rách”.

“Chân ướt, chân ráo”, cặp từ trái nghĩa là “ướt” và “ráo”.

“Chân cứng đá mềm” 2 từ trái nghĩa là “cứng” và “mềm”.

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.

Từ đồng âm là gì ?

– Từ đồng âm là các từ trùng với nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về nghĩa của từ.

Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”

– Thường thì từ đồng âm thường dễ nhầm lẫn với từ nhiều nghĩa nên muốn phân biệt được cần phải dựa vào từng trường hợp, câu văn cụ thể. Cách phân biệt:

+ Đối với từ đồng âm: các nghĩa hoàn toàn khác nhau và đều mang nghĩa gốc nên không thể thay thế cho nhau.

.

+ Đối với từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có thể khác nhau nhưng vẫn có mặt liên quan về nghĩa. Các từ này có thể thay thế được khi ở nghĩa chuyển bằng một từ khác.

Ví dụ:

– “Các cầu thủ của đội tuyển Việt Nam đã ghi bàn một cách đẹp mắt” và ” Đầu năm nhà nó đi chùa cầu may để mong một năm bình an, hạnh phúc”

=> “Cầu thủ” chỉ danh từ những người chơi môn thể thao bóng đá, còn “cầu may” là động từ chỉ hành động tâm linh vào dịp đầu năm. Đây là hai từ giống nhau về âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau và không thể thay thế cho nhau. Đây là hiện tượng từ đồng âm.

– “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

=> “MT” thứ nhất mang nghĩa gốc chỉ mặt trời thực có chức năng chiếu sáng, còn “MT” thứ hai mang nghĩa chuyển chỉ Bác Hồ. Như vậy “MT” thứ hai còn có thể thay thế bằng các từ như “Bác Hồ”, “Người”… Đây là hiện tượng từ nhiều nghĩa

Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

- Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.

VD:Xe đạp: chỉ loại xe người đi, có 2 bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh. Đây là nghĩa duy nhất của từ xe đạp.Vậy từ xe đạp là từ chỉ có một nghĩa .

VD2:  Với từ “Ăn’’:

-         Ăn cơm : cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc).

-         Ăn cưới : Ăn uống nhân dịp cưới.

-         Da ăn nắng : Da hấp thụ ánh nắng cho thấm vào , nhiễm vào.

-         Ăn ảnh : Vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh.

-         Tàu ăn hàng : Tiếp nhận hàng để chuyên chở.

-         Sông ăn ra biển : Lan ra, hướng đến biển.

-         Sơn ăn mặt : Làm huỷ hoại dần từng phần.

…..

Như vậy, từ “Ăn” là một từ nhiều nghĩa .


Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
==> dùng để xưng hô : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.
Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi:
      +  chỉ ngôi thứ nhất (chỉ người nói): tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,...
      +  chỉ ngôi thứ hai (chỉ người nghe): mày, cậu, các cậu, ...
      + chỉ ngôi thứ ba (người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới): họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,...
==>  dùng để hỏi: ai? gì? nào? bao nhiêu?...
==>  dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp: vậy, thế 

Học tốt