Bài 1: Cho tam giác ADE có AD= AE trên cạnh DE lấy B, C sao cho...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2023

a: BD+BC=DC

BC+CE=BE

mà BD=CE

nên DC=BE

Xét ΔABE và ΔACD có

AE=AD

\(\widehat{E}=\widehat{D}\)

BE=CD

Do đó: ΔABE=ΔACD

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=>AB=AC

b: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

BD=CE

AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔACE

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)

Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)

Do đó: ΔAMB=ΔANC

=>BM=CN

c: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có

BD=CE

MB=NC

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

=>\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

mà \(\widehat{IBC}=\widehat{MBD}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{NCE}=\widehat{ICB}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

=>IB=IC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

IB=IC

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

3 tháng 3 2018

câu này mình vừa làm ở bạn Khang Phạm Duy , HÂN nhé

tham khảo .mình giải rất chi tiết 

3 tháng 3 2018

D E F N M I

a) Xét \(\Delta DEM\)và \(\Delta DFN\)

\(\widehat{D}\)chung

DM=DN

DF=DE

\(\Rightarrow\Delta DEM=\Delta DFN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\)(2 góc tương ứng)

b,c dễ bn tự làm

18 tháng 5 2017

A D E I B C M N

a) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\) ,có :

AD = AE ( Tam giác ADE cân tại A )

\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) ( Tam giác ADE cân tại A )

BD = CE ( gt )

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

=> AB = AC

=> \(\Delta ABC\) cân tại A

b) Xét \(\Delta BMD\)\(\Delta CNE\) ,có :

BD = CE ( gt )

\(\widehat{BMD}=\widehat{CNE}=90^0\)

\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) ( Tam giác ADE cân tại A )
=> \(\Delta BMD=\Delta CNE\left(ch-gn\right)\)
=> BM = CN
c) Ta có :
\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\) ( \(\Delta BMD=\Delta CNE\) )
\(\widehat{MBD}=\widehat{IBC},\widehat{NCE}=\widehat{ICB}\) ( 2 góc đối đỉnh )
=> \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=> Tam giác IBC cân tại I
d) \(\Delta IAB=\Delta IAC\left(c.c.c\right)\)
=> \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\)
=> AI là tia phân giác của góc BAC
1 tháng 2 2018

a) Xét ∆ADE cân tại A nên góc D = góc E

Xét ∆ABD và ∆ACE, ta có:

AD = AE (gt)

góc D = góc E (chứng minh trên)

DB = EC (gt)

Suy ra: ∆ABD = ∆ACE (c.g.c)

Suy ra: AB = AC (hai cạnh tương ứng)

Vậy ∆ABC cân tại A.

b) Xét hai tam giác vuông BMD và CNE, ta có:

góc BMD=góc CNE=90o

BD = CE (gt)

góc D = góc E (chứng minh trên)

Suy ra: ∆BMD = ∆CNE (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: BM = CN (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ∆BMD = ∆CNE (chứng minh trên)

Suy ra: góc DBM=góc ECN (hai góc tương ứng)

góc DBM=góc IBC (đối đỉnh)

góc ECN = góc ICB (đối đỉnh)

Suy ra: góc IBC=góc ICB hay ∆IBC cân tại I.

d) Xét ∆ABI và ∆ACI, ta có:

AB = AC (chứng minh trên)

IB = IC (vì ∆IBC cân tại I)

AI cạnh chung

Suy ra: ∆ABI = ∆ACI (c.c.c) ⇒ góc BAI=góc CAI (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của góc BAC



thiếu đề bn ơi

4 tháng 2 2019

thiếu gì bn

3 tháng 3 2018

a)\(\Delta ABH\) vuông tại H có:

BH2 =AB2 -AH2 =132 -122 =25( ĐL Pytago)

=> BH=5 cm

BC=BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có:

AH2 + HC2 =AC2 ( đl Pytago)

=> AC2 =122 + 162 =20 cm

b) \(\Delta AHB\) vuông tại H có: AB2 = AH2 +BH2 ( ĐL  Pytago)

=> BH2 =AB2 - AH2 =132 - 122 =25

=> BH=5 cm

BC= BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có: AC2 = AH2 +HC2 ( đL Pytago)

=> AC2 = 122 + 162 =400

=> AC= 20 cm 

1 tháng 2 2016

vẽ hình bạn ơi

1 tháng 2 2016

Bạn giải hộ câu A giúp mìh.. :))