K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

B C A M

a) Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC, ta có:

BM=MC(gt)

Góc B = Góc C (gt)

AC=AB (gt)

=>\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC (c-g-c)

b) Ta có:Góc AMB = Góc AMC (2 góc tương ứng)

Mà AMB+AMC=180o (Kề bù)

=>Góc AMB = Góc AMC= (1800:2)=900

=> AM vuông góc BC

: B C A 13 10 H

Bài 2: a)Xét \(\Delta\)vuông AHB và \(\Delta\)vuông AHC, ta có:

Góc B = Góc C (gt)

AB=AC (gt)

=>\(\Delta\)AHB=\(\Delta\)AHC (cạnh huyền-góc nhọn)

b) HB=HC (2 cạnh tương ứng)

c)Ta có: BH=HC (c/m trên)

=> H là trung điểm của BC

=>BH=HC=BC:2=10:2=5cm

*Áp dụng định lý Pi ta go và tam giác vuông AHB, ta có:

AH2+BH2=AB2

AH2+52=132

AH2+25=169

AH2 =169-25=144

AH =\(\sqrt{144}\)

AH=12 cm

8 tháng 3 2017

Mấy cái bài tính toán kiểu này bn tự vẽ hình nha!!!!

Bài 1:

a)Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có:

AM chung

MB = MC (gt)

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A (gt))

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMB = \Delta AMC (ccc)\)

b) Vì M là trung điểm BC (gt)

\(\Rightarrow\)AM là đường trung tuyến

\(\Delta ABC\) cân tại A (gt)

\(\Rightarrow\)AM cx là đường cao

hay \(AM \perp BC\)

Bài 2:

a) Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta AHC\) có:

\(\widehat{AHB} = \widehat{AHC} = 90^0\)

AH chung

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A (gt))

\(\Rightarrow\)\(\Delta AHB = \Delta AHC (ch-cgv)\)

b) Vì \(\Delta AHB = \Delta AHC (cmt)\)

\(\Rightarrow HB=HC\) (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có AH là đường cao

\(\Delta ABC \) cân tại A (gt)

\(\Rightarrow\)AH cx là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\)\(HB=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta AHB\) có: \(\widehat{AHB} = 90^0\)

\(\Rightarrow AB^2=AH^2+BH^2\)(Định lí Pytago)

\(\Rightarrow AH^2=13^2-5^2=144\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

21 tháng 2 2017

TA CÓ AM LÀ TRUNG TUYẾN CỦA BC MÀ BC=CM+BM=>CM=BM=5CM

XÉT TAM GIÁC AMB VUÔNG TẠI M ;ÁP DỤNG ĐL PYTAGO TA CÓ

MA^2+MB^2=AB^2

=>AM^2=AB^2-BM^2

=>AM^2=13^2-10^2

=>AM^2=69

=>AM=\(\sqrt{69}\)

B,

21 tháng 2 2017

thanks

hihi

9 tháng 8 2017

Để mai mk lm giờ pùn ngủ quá ^ ^

10 tháng 8 2017

humlimdimlimdimlimdimlimdim

19 tháng 2 2017

Bài 1:

Hình tự vẽ.

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ACH\) vuông tại H có:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Rightarrow AC^2=12^2+16^2\)

\(\Rightarrow AC^2=20^2\)

\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ABH\) vuông tại H có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow13^2=12^2+BH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=13^2-12^2\)

\(\Rightarrow BH^2=5^2\)

\(\Rightarrow BH=5\left(cm\right)\)

Ta có: \(BC=BH+CH\)

\(\Rightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)

19 tháng 2 2017

Bài 1:

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABH vuông tại H có

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)

\(=13^2-12^2\)

\(=25\)

\(\Rightarrow BH=5cm\)

Ta có \(BC=BH+HC\)

\(=5+16\)

\(=21\)

\(\Rightarrow BC=21cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta AHC\)vuông tại H có

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

=\(12^2+16^2\)

\(=400\)

\(\Rightarrow AC=20cm\)

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên DE//BC

b: Ta có ΔADE cân tại A

mà AN là đường trung tuyến

nên AN\(\perp\)DE

=>AN\(\perp\)BC

18 tháng 2 2017

2 bài này ở đâu vậy bạn Hồ Linh Chi

18 tháng 2 2017

Thầy ra bài tập về nhà đó...Bn giúp mình với nha. Cảm ơn nhiềuhihi

22 tháng 2 2017

1) Ta có hình vẽ sau:

A B C H M 1 2 1 2

a/ Xét 2 \(\Delta\) vuông: \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\) có:

AB = AC(gt)

AH: chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (góc t/ứng)

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

AM: chung

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\)

AB = AC (gt)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)

b/ Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (đã cm)

=> \(BH=CH\)(cạnh t/ứng)

=> H là trung điểm của BC

\(AH\perp BC\left(gt\right)\)

=> AH là trung trực của BC

Lại có: AM trung AH (vì cùng là tia p/g \(\widehat{A}\) )

=> AM là trung trực của của BC (đcpm)

28 tháng 2 2017

A B H E C D I

Từ D hạ DI vuông góc với AH sao cho I thuộc AH => Góc AID = 90 độ

Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông DIA có: AB=AD (gt),

\(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=90^o\)\(\widehat{A_2}+\widehat{D_1}=90^o\) => \(\widehat{A_1}=\widehat{D_1}\) , \(\widehat{AID}=\widehat{AHB}=90^o\)

=> Tam giác AHB= tam giác DIA (ch-gn) => AH=DI (1)

Xét tứ giác IHDE có : \(\widehat{HID}=\widehat{IHE}=\widehat{HED}=90^o\) => Tứ giác IHED là hình chữ nhật => HE=DI (2)

Từ (1) và (2) => HA=HE => đpcm