\(f\)(\(x\))= 5
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`1,`

`f(x)+g(x)=(5x^4+4x^2-2x+7)+(4x^4-2x^3+3x^2+4x-1)`

`= 5x^4+4x^2-2x+7+4x^4-2x^3+3x^2+4x-1`

`=(5x^4+4x^4)-2x^3+(4x^2+4x^2)+(-2x+4x)+(7-1)`

`= 9x^4-2x^3+8x^2+2x+6`

Đề phải là `f(x)-g(x)` chứ nhỉ :v?

`f(x)-g(x)=(5x^4+4x^2-2x+7)-(4x^4-2x^3+3x^2+4x-1)`

`= 5x^4+4x^2-2x+7-4x^4+2x^3-3x^2-4x+1`

`= (5x^4-4x^4)+2x^3+(-2x-4x)+(4x^2-3x^2)+(7+1)`

`= x^4+2x^3-6x+x^2+8`

14 tháng 8 2017

a) $(\dfrac{-1}{3}xy)(3x^2yz^2)$

$=\dfrac{-1}{3}.3.x^2.x.y.y.z^2$

$=-1x^3y^2z^2$

Hệ số của đơn thức : -1

b) $-54y^2.b.x=-54bxy^2$

Hệ số của đơn thức : -54b

c) $-2x^2y.(\dfrac{-1}{2})^2x(y^2z)^3$

$=-2x^2y.\dfrac{1}{4}xy^6z^3$

$=-2.\dfrac{1}{4}.x^2.x.y.y^6.z^3$

$=\dfrac{-1}{2}x^3y^7z^3$

Hệ số của đơn thức : $\dfrac{-1}{2}$

17 tháng 4 2017

\(\left(\dfrac{1}{3}x^3y\right).\left(-xy\right)^2=\dfrac{1}{3}x^3y.\left(-x\right)^2y^2\)

\(=\dfrac{1}{3}x^5y^3\)

Tick mk nhéthanghoa

17 tháng 4 2017

Chắc là thu gọn đơn thức trên đúng ko bạn?Vậy mk giải nhé:

\(\left(\dfrac{1}{3}x^3y\right).\left(-xy\right)^2\)=\(\left(\dfrac{1}{3}x^3y\right).\left(x^2y^2\right)\)

=\(\dfrac{1}{3}\left(x^3x^2\right)\left(y.y^2\right)\)

=\(\dfrac{1}{3}x^5y^3\)

Mk tìm bậc luôn cho bạn nhé:

Bậc của đơn thức trên là 8.

Học tốt nha.hihi

3 tháng 8 2020

Cảm ơn bạn rất rất nhiều hihi

1 tháng 8 2020

Bài 2b

Thay x = -1; y = 1 vào N ta đc:

\(N=\left(-1\right).1+\left(-1\right)^2.1^2+\left(-1\right)^3.1^3+\left(-1\right)^4.1^4+\left(-1\right)^5.1^5\)

\(=\left(-1\right)+1+\left(-1\right)+1+\left(-1\right)\)

\(=-1\)

tích mình đi

ai tích mình

mình tích lại

thanks

31 tháng 5 2019

a) \(L=\left(x-1\right)^2+\left(x+5\right)^2\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\\left(x+5\right)^2\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow L=0\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left(x+5\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\left(L\right)\)

Vậy đa thức L vô nghiệm

31 tháng 5 2019

d) \(M=x^2-5x-6\)

\(\Leftrightarrow M=x^2-6x+x-6\)

\(\Leftrightarrow M=x\left(x-6\right)+\left(x-6\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(x+1\right)\left(x-6\right)\)

M = 0 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=6\end{cases}}\)

Vậy đa thức M có hai nghiệm là -1 hoặc 6

3 tháng 8 2020

Gửi lẻ những câu hỏi để nhanh nhận được câu trả lời nha bạn ơi

7 tháng 1 2020

\(f\left(x\right)=4x^2+3x+1\)

\(g\left(x\right)=3x^2-2x+1.\)

a) \(h\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=\left(4x^2+3x+1\right)-\left(3x^2-2x+1\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=4x^2+3x+1-3x^2+2x-1\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=\left(4x^2-3x^2\right)+\left(3x+2x\right)+\left(1-1\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2+5x.\)

b) Ta có \(h\left(x\right)=x^2+5x.\)

Đặt \(x^2+5x=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\)\(x=-5\) là các nghiệm của đa thức \(h\left(x\right).\)

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 1 2020

mơn nhéok