K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

theo kết quả bấm máy " hàng giờ đồng hồ " của mình thì

bài 1 \(U_{2003}=2\)

còn bài 2 thì chịu

21 tháng 6 2017

Cậu có thể ghi qui trình bấm phím đc ko? Qui trình "hàng giờ đồng hồ" của cậu ấy! Hihi. Mà cho mìh kết bạn với nhé!

Bài 1: Cho dãy số (un) được xác định như sau: Un = n2 + (n+1)2  + (n+2)2 + (n + 3)2Với n =1,2 3,… Tìm tất cả các số hạng của dãy số chia hết cho 10.Bài 2: Cho dãy số được xác định bởi:  \(\hept{\begin{cases}A_0=0\\a_{n+1}=\frac{n\left(n+1\right)}{\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\end{cases}.\left(a_n+1\right)}\) với n là số tự nhiên khác 0.a)     Tính an với n =1,2,3,4,5,6. (kết quả viết dưới dạng phân số)b)    Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho dãy số (un) được xác định như sau: Un = n2 + (n+1)+ (n+2)2 + (n + 3)2

Với n =1,2 3,… Tìm tất cả các số hạng của dãy số chia hết cho 10.

Bài 2: Cho dãy số được xác định bởi:  \(\hept{\begin{cases}A_0=0\\a_{n+1}=\frac{n\left(n+1\right)}{\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\end{cases}.\left(a_n+1\right)}\)

 với n là số tự nhiên khác 0.

a)     Tính an với n =1,2,3,4,5,6. (kết quả viết dưới dạng phân số)

b)    Tính a2012 (Lấy kết quả đúng)

( Gợi ý: - Nhân cả tử và mẫu của a2 với cùng 1 số rồi tách tử và mẫu thành tích, tương tự với a3. Từ đó tìm CTTQ của an)

Bài 3:

Cho dãy số xác định bởi: \(\hept{\begin{cases}U_1=\sqrt{2}\\U_{n+1}=\sqrt{2^{U_n}}\end{cases}}\)  Với n là số tự nhiên khác 0. Tính U2003.

Bài 4: Tính giá trị biểu thức A biết: \(A=\sqrt{2007+\sqrt{2007+...+\sqrt{2007}}}\)  (n dấu căn)

0
30 tháng 12 2023

Ta tính một vài giá trị đầu của Un:

\(U_1=3;U_2=7;U_3=15;U_4=35;U_5=83\)

Đặt \(U_{n+1}=aU_n+bU_{n-1}+c\) (*)

Khi đó thay lần lượt \(n=2,n=3,n=4\) vào (*), ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}15=7a+3b+c\\35=15a+7b+c\\83=35a+15b+c\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\\c=-2\end{matrix}\right.\)

Do đó \(U_{n+1}=2U_n+U_{n-1}-2\)

14 tháng 5 2021

Lời giải

a) Thay a=2+√3a=2+3 và b=2−√3b=2−3 vào P, ta được:

P=a+b−abP=2+√3+2−√3−(2+√3)(2−√3)P=2+2−(22−√32)P=4−(4−3)P=4−4+3=3P=a+b−abP=2+3+2−3−(2+3)(2−3)P=2+2−(22−32)P=4−(4−3)P=4−4+3=3

b) {3x+y=5x−2y=−3⇔{6x+2y=10x−2y=−3⇔{7x=7x−2y=−3⇔{x=1y=2{3x+y=5x−2y=−3⇔{6x+2y=10x−2y=−3⇔{7x=7x−2y=−3⇔{x=1y=2

Vậy nghiệm hệ phương trình (1; 2)

Có gì bạn tham khảo nha//

 

28 tháng 9 2017

Ta có:\(\left(\sqrt[]{x^2+2007}+x^{ }\right)\left(\sqrt{x^2+2007}-x\right)\left(\sqrt{y^2+2007}+y\right)\left(\sqrt{y^2+2007}-y\right)=2007\left(\sqrt{x^2+2007}-x\right)\left(\sqrt{y^2+2007}-y\right)\)

\(\Rightarrow2007^2=2007\left(\sqrt{x^2+2007}-x\right)\left(\sqrt{y^2+2007}-y\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x^2+2007}-x\right)\left(\sqrt{y^2+2007}-y\right)=2007\)

\(\Rightarrow xy-x\sqrt{y^2+2007}-y\sqrt{x^2+2007}+\sqrt{\left(x^2+2007\right)\left(y^2+2007\right)}=2007\)(1)

\(\left(\sqrt[]{x^2+2007}+x^{ }\right)\left(\sqrt{y^2+2007}+y\right)=xy+x\sqrt{y^2+2007}+y\sqrt{x^2+2007}+\sqrt{\left(x^2+2007\right)\left(y^2+2007\right)}=2007\)(2)

cộng (1) và (2)

\(\Rightarrow xy+\sqrt{\left(x^2+2007\right)\left(y^2+2007\right)}=2007\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+2007\right)\left(y^2+2007\right)}=2007-xy\)

\(\Rightarrow x^2y^2+2007\left(x^2+y^2\right)+2007^2=2007^2-2.2007xy+x^2y^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=-2xy\Rightarrow\left(x+y\right)^2=0\Rightarrow M=0\)

29 tháng 9 2017

thank you Bertram Đức Anh

NV
6 tháng 1

\(U_n=\dfrac{\left(n^2-1\right)}{n\left(n+2\right)}U_{n-1}\Rightarrow n\left(n+2\right).U_n=\left(n-1\right)\left(n+1\right).U_{n-1}\)

Đặt \(n\left(n+2\right).U_n=V_n\Rightarrow V_{n-1}=\left(n-1\right)\left(n+2-1\right).U_{n-1}=\left(n-1\right).\left(n+1\right)U_{n-1}\)

\(\Rightarrow V_n=V_{n-1}\)

\(\Rightarrow V_n=V_{n-1}=V_{n-2}=...=V_1\)

Có \(V_1=1.\left(1+2\right).U_1=1\)

\(\Rightarrow V_n=1\)

\(\Rightarrow U_n=\dfrac{V_n}{n\left(n+2\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{2015.2017}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2017}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2017}\right)\)

\(=...\)