K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

a, áp dụng đ/lý pytago vào tam giác ABC có A =90 độ

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(BC=10\)

b, Xét tam giác ABC và tam giác AHB có

góc BAC=góc  BHA=90độ

b góc chung

=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA ( gg)

c => \(\frac{AB}{HB}=\)\(\frac{BC}{BA}\) => \(AB^2=HB.BC\)

29 tháng 6 2016

ths bạn, nhưng k có câu D à bạn a,b,c mình cx làm đc r =((

20 tháng 4 2018

a) ADĐL pitago vào tam giác vuông DCB , có :

BC2 + DC2 = DB2

=> 62 + 82 = BD2

=> BD2 = 100

=> BD = 10 cm

b)

Xét tam giác ADB và tam giác AHD , có :

A^ = H^ = 90O

D^ ; góc chung

=> tam giác AHD ~ tam giác BAD (g.g)

c)

Vì tam giác AHD ~ tam giác BAD ( câu b )

=> \(\dfrac{AD}{HD}\)= \(\dfrac{BD}{AD}\)

=> AD2 = HD . BD

d)

20 tháng 4 2018

a) ΔABD vuông tại A (ABCD là hình chữ nhật)

⇒DB2=AB2+AD2(Đinh lí pitago)

DB2=82+62

⇔DB=\(\sqrt{100}\)=10(cm)

12 tháng 3 2020

Bài 2:

A B C D H 1

a) Xét tam giác BDC vuông tại C có:

\(DC^2+BC^2=DB^2\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{DC^2+BC^2}\)( DC=AB)

\(\Rightarrow BD=10\left(cm\right)\)

b) tam giác BDA nhé

Xét tamg giác ADH và tam giác BDA có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{D1}chung\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta ADH~\Delta BDA\left(g.g\right)}\)

c) Vì tam giác ADH đồng dạng với tam giác BDA (cmt)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DH}=\frac{BD}{DA}\)( các cạnh t,.ứng tỉ lệ )

\(\Rightarrow AD^2=BD.DH\)

d) Xét tan giác AHB và tam giác BCD có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\\\widehat{ABH}=\widehat{DBC}=45^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB~\Delta BCD\left(g.g\right)}\)

( góc= 45 độ bạn tự cm nhé )

e) \(S_{ABD}=\frac{1}{2}AD.AB=\frac{1}{2}AH.BD\)

\(\Rightarrow AD.AB=AH.BD\)

\(\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

Dùng Py-ta-go làm nốt tính DH
 

12 tháng 3 2020

Bài 1

A B C H I D

a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

Thay AB=3cm, AC=4cm

\(\Rightarrow3^2+4^2=BC^2\)

<=> 9+16=BC2

<=> 25=BC2

<=> BC=5cm (BC>0)

15 tháng 4 2018

A B C H E D 9 12

a.

Ta có tam giác ABC vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2

=> BC2 = 92 + 122

=> BC2 = 225

=> BC = 15 (cm)

Ta có BD là phân giác của góc ABC

=> \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DA+DC}{8}=\dfrac{12}{8}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow DA=\dfrac{3.3}{2}=4,5\left(cm\right)\)

\(DC=\dfrac{3.5}{2}=7,5\left(cm\right)\)

b. ko rõ đề-.-

15 tháng 4 2018

b.

Xét tam giác BEH và tam giác BCI có:

Góc H = C = 90o

Do đó: tam giác: BEH~BCI (g.g)

c.

Ta có tam giác BEH~BCI

=> \(\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{BH}{BI}\Rightarrow BE.BI=BC.BH\) (1)

Ta có: \(\dfrac{CB}{BH}=\dfrac{CH}{BH}\Rightarrow CB.BH=BH.CH\) (2)

Từ (1) và (2) cộng vế theo vế ta được:

\(BE.BI+CB.BH=CB.BH+CB.CH\)

\(\Rightarrow BE.BI+BC.CH=BC\left(BH+CH\right)\)

\(\Rightarrow BE.BI+CB.CH=BC^2\)

1 tháng 8 2018

Bài 3 :

Ôn tập cuối năm phần số học

a) Xét \(\Delta ABDvà\Delta CDB\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DAB}=\widehat{BCD}=90^o\\\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CB}{CD}\left(=\dfrac{3}{4}\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta ABD\sim\Delta CBD\left(c.g.c\right)\) (1)

Xét \(\Delta ABDvà\Delta HBA\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DAB}=\widehat{AHB}=90^o\\\widehat{B}:chung\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta ABD\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta AHB\sim\Delta BCD\left(\sim DAB\right)\)

b) Xét \(\Delta ADHvà\Delta BDA\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{D}:Chung\\\widehat{DHA}=\widehat{DAB}=90^o\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta ADH\sim\Delta BDA\left(g.g\right)\)

\(=>\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{DH}{DA}\)

=> \(AD^2=DH.BD\) (đpcm)

Bài 1: 

a: =>5x-10=3x+3

=>2x=13

hay x=13/2

b: \(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)=2\left(x+1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+3x+3=2x^2-2x-4\)

=>-x+3=-2x-4

=>x=-7

c: =>2x+7=3 hoặc 2x+7=-3

=>2x=-4 hoặc 2x=-10

=>x=-2 hoặc x=-5

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có M, N, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân. b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua N. Chứng minh tứ giác AHCK là hình chữ nhật c) Chứng minh tứ giác AMHN là hình thoi d) Kẻ HE\(\perp\)AC (E \(\in\) AC). Gọi I là trung điểm của HE. Chứng minh AI\(\perp\)BE Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Vẽ HD\(\perp AB\)...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có M, N, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.

a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân.

b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua N. Chứng minh tứ giác AHCK là hình chữ nhật

c) Chứng minh tứ giác AMHN là hình thoi

d) Kẻ HE\(\perp\)AC (E \(\in\) AC). Gọi I là trung điểm của HE. Chứng minh AI\(\perp\)BE

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Vẽ HD\(\perp AB\) tại D, HE\(\perp\)AC tại E

a) Tứ giác ADHE là hình gì?

b) Chứng minh rằng: AH\(^2\)= BH.HC; AB\(^2\)=BH.BC

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. D,E lần lượt là trung điểm của AB và BC

a) Chứng minh rằng: ADEC là hình thang vuông

b) Gọi F là điểm đối xứng của E qua D. Tứ giác AFEC là hình gì? Vì sao?

c) Gọi M,K là giao điểm của CF với AE, AB. N là giao điểm của DM với AC. Chứng minh rằng: ADEN là hình chữ nhật

d) Chứng minh rằng AB=6DK

0