K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

bài 1 

A(x)=\(x^{99}-100x^{98}+100x^{97}-100x^{96}+...+100x+1\)

      = \(x^{99}-\left(99+1\right)x^{98}+\left(99+1\right)x^{97}-\left(99+1\right)x^{96}+...+\left(99+1\right)x-1\)

thay 99=x ta được:

A(x)=\(x^{99}-\left(x+1\right)x^{98}+\left(x+1\right)x^{97}-\left(x+1\right)x^{96}+...+\left(x+1\right)x-1\)

      = \(x^{99}-x^{99}-x^{98}+x^{98}+x^{97}-x^{97}-x^{96}+...+x^2+x-1\)

      =x-1

thay x=99 vào đa thức A(x) ta được :

A(99)=99-1

         =98

vậy tại x=99 thì giá trị của A(x)=98

bài 2:

tại x=1 thay vào đa thức P(x) ta được :

P(1)=\(100.1^{100}+99.1^{99}+...+2.1^2+1\)

       = 100+99+...+2+1

       =5050

vậy tại x=1 thì giá trị của P(x)=5050

31 tháng 7 2016

sao lại thay x=99-2 lần thế

\(a) f ( x ) = 2 x ^4 + 3 x ^2 − x + 1 − x ^2 − x ^4 − 6 x ^3\)

\(= ( 2 x ^4 − x ^4 ) − 6 x ^3 + ( 3 x ^2 − x ^2 ) − x + 1\)

\(= x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1\)

\(g ( x ) = 10 x ^3 + 3 − x ^4 − 4 x ^3 + 4 x − 2 x ^2\)

\(= − x ^4 + ( 10 x ^3 − 4 x ^3 ) − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(= − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(b) f ( x ) + g ( x ) = x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1 − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(= ( x ^4 − x ^4 ) + ( − 6 x ^3 + 6 x ^3 ) + ( 2 x ^2 − 2 x ^2 ) + ( − x + 4 x ) + ( 1 + 3 )\)

\(= 3 x + 4\)

c)Có \(h ( x ) = f ( x ) + g ( x ) = 3 x + 4\)

\(Cho h ( x ) = 0 ⇒ 3 x + 4 = 0\)

\(⇒ 3 x = − 4\) 

\(⇒ x = − \frac{4 }{3} \)

Vậy  \(x=-\frac{4}{3}\) là nghiệm của \(h ( x ) \)

 
23 tháng 4 2023

P(-1) = 100.(-1)¹⁰⁰ + 99.(-1)⁹⁹ + 98.(-1)⁹⁸ + ... + 2.(-1)² + 1.(-1)

= 100 - 99 + 98 + ... + 2 - 1

= (100 - 99) + (98 - 97) + ... + (2 - 1)

= 1 + 1 + ... + 1 (50 chữ số 1)

= 50

22 tháng 4 2023

cần gấp mọi người ơi giúp mình với!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 4 2023

Lời giải:
$P(1)=100.1^{100}+99.1^{99}+....+2.1^2+1$

$=100+99+98+...+2+1=100(100+1):2=5050$

15 tháng 8 2018

P(1)=100+99+...+2+1=\(\frac{100\left(100+1\right)}{2}=5050\)

1 tháng 6 2019

P(1)=5050                                                                                                                                                                                                                                       Hok tốt ~!!!!

31 tháng 5 2019

Bài 1:

\(M\left(1\right)=a+b+6\)

Mà \(M\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow a+b+6=0\)

\(\Rightarrow a+b=-6\)( * )

\(\Rightarrow2a+2b=-12\) (1)

Ta có: \(M\left(-2\right)=4a-2b+6\)

Mà \(M\left(-2\right)=0\)

\(\Rightarrow4a-2b=-6\)(2)

Lấy (1) cộng (2) ta được:

\(6a=-18\)

\(a=-3\)

Thay a=-3 vào (* ) ta được:

\(b=-3\)

Vậy a=-3 ; b=-3

31 tháng 5 2019

Bài 2:

a) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}-\frac{2y}{8}=\frac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-2y}{8}=\frac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2y\right).x=5.8\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2y\right).x=40\)

Vì \(x,y\in Z\Rightarrow1-2y\in Z\)

mà \(40=1.40=40.1=5.8=8.5=\left(-1\right).\left(-40\right)=\left(-40\right).\left(-1\right)=\left(-5\right).\left(-8\right)=\left(-8\right).\left(-5\right)\)

Thử từng TH

3 tháng 8 2016

A(x) = x99 - 100x98 + 100x97 - 100x96 + ... + 100x+1

= x99 - ( 99+1) x98-( 99+1) x97- ( 99+1) x96+...+ ( 99+1) x+1

Thay 99=x ta được:

A(x) = x99 - ( x+1) x98 + (x+1) x97 - ( x+1) x96 +...+ ( x+1)

       = x99 - x99 - x98 + x98 - x97 + x97 - x96 +...+ x2 +x -1

       = x-1

Thay x=99 vào đa thức A(x) ta được :

A(99) = 99-1

          = 98

Vậy tại x= 99 thì giá trị của A(x) = 98

3 tháng 8 2016

\(A\left(x\right)=x^{99}-100x^{98}+....+100x-1\)

\(=x^{99}-99x^{99}+99x^{98}-99x^{97}+...+99x+x-1\)

\(=x^{98}\left(x-99\right)-x^{97}\left(x-99\right)+x^{96}\left(x-99\right)+..+x\left(x-99\right)-x-1\) 

thay \(A\left(x\right)=99\)  ta có: 

\(A\left(99\right)=99^{98}\left(99-99\right)-99^{97}\left(99-99\right)+...+99\left(99-99\right)-99-1\)

\(=99^{98}.0-99^{97}.0+99^{96}.0-...+99.0-99-1\)

\(=0-0+0-...-0+99-1\)

\(=99-1\)

\(=98\)

Bài 1:a) Tìm x, biết: 3.(x - 1) -  (x + 1) = - 1b) Tìm nghiệm của đa thức: f(x) = 2x2 - x Bài 2:Cho đa thức f(x) = 2x2 - 3x + x + 1   ;     g(x) = 3x - 3x3 + 2x2 - 2       ;                                            h(x) = 2x2 + 1a) Tính g(x) - f(x) + h(x)b)Tính f(- 1) - h(1/2)c) Với giá trị nào của x thì f(x) = h(x) Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi AD là tia phân giác của góc HAC, M là trung điểm của AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AC...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) Tìm x, biết: 3.(x - 1) -  (x + 1) = - 1

b) Tìm nghiệm của đa thức: f(x) = 2x- x

 

Bài 2:

Cho đa thức f(x) = 2x2 - 3x + x + 1   ;     g(x) = 3x - 3x3 + 2x2 - 2       ;

                                            h(x) = 2x2 + 1

a) Tính g(x) - f(x) + h(x)

b)Tính f(- 1) - h(1/2)

c) Với giá trị nào của x thì f(x) = h(x)

 

Bài 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi AD là tia phân giác của góc HAC, M là trung điểm của AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia Ax song song với BC. Trên Ax lấy điểm E sao cho AE = DC

a) Chứng minh tam giác ADC = tam giác DAE

b) Chứng minh tam giác ABD là tam giác cân

c) Gọi I là giao điểm của DE và AH ; K là giao điểm của DE và AB. Chứng minh 3 điểm B, I, M thẳng hàng ?

ĐANG CẦN GẤP ! MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ ! CẢM ƠN RẤT NHIỀU !

       

 

 

 

0
22 tháng 8 2019

\(p\left(x\right)=x^{99}-100x^{98}+100x^{97}-....+100x-1\)

Ta có: \(x=99\Rightarrow x+1=100\)

\(\Rightarrow p\left(99\right)=x^{99}-\left(x+1\right)x^{98}+\left(x+1\right)x^{97}-...+\left(x+1\right)x-1\)

\(=x^{99}-x^{99}-x^{98}+x^{98}+x^{97}-...+x^2+x-1\)

\(=x-1\)

\(=99-1\)

\(=98\)

p(x)=x^99-100x^98+100x^97-...+100x-1

vì x=99=>x+1=100=>p(99)=x^99-(x+1)x^98+(x+1)x^97-...+(x+1)x-1

=x^99-x^99-x^98+x^98+x^97-...+x^2+x-1

=x-1

=99-1

=98

(Nghỉ dịch từ ngày 28/2/2022)Bài 1:a) Cho hai đa thức:   M = 2x2 – 2xy – 3y2 + 1;     N = x2 – 2xy + 3y2 – 1Tính M + N; M – N.b) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 6x + 2; Q(x) = 2x2 - 4x3 + x - 5+ Tính P(x) + Q(x)+ Tính P(x) - Q(x)Bài 2: Tìm x biết:a) (x - 8 )( x3+ 8) = 0;               b) (4x - 3) – ( x + 5) = 3(10 - x)Bài 3: Cho đa thức:   P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 – 4x3.a) Thu gọn và xắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của...
Đọc tiếp

(Nghỉ dịch từ ngày 28/2/2022)

Bài 1:

a) Cho hai đa thức:   M = 2x2 – 2xy – 3y2 + 1;     N = x2 – 2xy + 3y2 – 1

Tính M + N; M – N.

b) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 6x + 2; Q(x) = 2x2 - 4x3 + x - 5

+ Tính P(x) + Q(x)

+ Tính P(x) - Q(x)

Bài 2: Tìm x biết:

a) (x - 8 )( x3+ 8) = 0;               b) (4x - 3) – ( x + 5) = 3(10 - x)

Bài 3: Cho đa thức:   P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 – 4x3.

a) Thu gọn và xắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.

b) Tính P(1) và P(–1).

Bài 4:  Tính nhanh (nếu có thể):

 

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.

a) Chứng minh ΔAMB = ΔAMC và AM là tia phân giác của góc A.

b) Chứng minh AM vuông góc với BC.

c) Tính độ dài các đoạn thẳng BM và AM.

d) Từ M vẽ ME AB (E thuộc AB) và MF AC (F thuộc AC). Tam giác MEF là tam giác gì? Vì sao?

Bài 6: Cho ΔABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC.

a) Chứng minh: HB = HC.

b) Tính độ dài AH.

c) Kẻ HD vuông góc với AB (D∈AB), kẻ HE vuông góc với AC (E∈AC).

Chứng minh ΔHDE cân.

d) So sánh HD và HC.

1

Bài 2:

a: \(\left(x-8\right)\left(x^3+8\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x^3=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b: \(\left(4x-3\right)-\left(x+5\right)=3\left(10-x\right)\)

=>\(4x-3-x-5=30-3x\)

=>3x-8=30-3x

=>6x=38

=>\(x=\dfrac{38}{6}=\dfrac{19}{3}\)

Bài 6:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: Ta có: HB=HC

H nằm giữa B và C

Do đó: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=5^2-4^2=9\)

=>\(AH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

c: Ta có: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

d: Ta có: HD=HE
HE<HC(ΔHEC vuông tại E)

Do đó:HD<HC