Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Qua điểm O vẽ năm đường thẳng phân biệt nên có 10 tia chung gốc. Mỗi tia kết hợp với 4 tia còn lại tạo thành 9 góc, do đó 10 tia tạo thành 9.10 = 90 góc. Tuy nhên mỗi góc như thế được tính 2 lần. Vạy thực tế số góc tọ thành là 90 : 2 = 45 (góc).
b) Trong 45 góc tạo thành có 5 góc bẹt nên số góc nhỏ hơn góc bẹt là 40. Mỗi góc trong 40 góc này đều có một góc đối đỉnh với nó. Vạy số cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt là 40 : 2 = 20 ( cặp góc đối đỉnh).
c) 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại một điểm tạo thành 10 góc không có điểm trong chung, tổng số đo của các góc đó bằng 3600. Nếu mọi goc đều lớn hơn 360 thì tổng số đo củ các góc đó lớn hơn 3600. Đó là điều vô lí. Vậy tồn tại ít nhất một góc có số đo không vượt quá 360.
d) Nếu qua O vẽ n đường thẳng phân biệt thì số góc tạo thạnh là:
2n(2n-1):2 = n(2n-1). Số cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt là [n(2n-1)-n]:2 = n(n-1).
Nếu kể cả các góc bẹt đối đỉnh thì có n2 cặp góc đối đỉnh
Chưa có ai trả lời câu hỏi này, hãy gửi một câu trả lời để giúp HitRuu Zero giải bài toán này.
Gửi câu trả lời của bạn
Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau
a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ..................................
b) Có ........................ đường thẳng a' đi qua điểm O và vuông góc với đường a cho trước
b) Đường trung trực của đoạn thẳng AB là .............................
Bài 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai
a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
c) Đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành 4 góc vuông
d) Khi 2 đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau thì mỗi đường thẳng là đường phân giác của 1 góc bẹt.
Bài 3: Cho AB= 6cm. Hãy vẽ đường trung thực của đoạn thẳng AB, nêu cách vẽ.
Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. Vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại C.
Bài 5: Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Chỉ sử dụng eke hãy vẽ đường thẳng d' đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ
Bài 6: vẽ MN= 3cm, NP= 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy. Nêu cách vẽ
Bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho AOB = 700 , OC vuông góc với OA. Tính số đo góc BOC
Câu hỏi tương tự Đọc thêm
a, ...cắt nhau và trong số các góc tạo thành có một góc bằng 90°
b, ...một...
c, ...là đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm M của đoạn thẳng AB
(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b
(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b
Gọi A là giao điểm của a và b.
Theo giả thiết c ⟘ a hay SR ⟘ AQ hay SR là đường cao của ΔASQ.
d ⟘ b hay PQ ⟘ AS hay QP là đường cao của ΔASQ.
SR cắt QP tại M ⇒ M là trực tâm của ΔASQ
⇒ AM ⟘ SQ
Vậy đường thẳng đi qua M và vuông góc với SQ cũng đi qua A (đpcm).