Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=3+3^2 +3^3 +...+3^20
có 3^2+3^3+...+3^20 chia hết cho 9 nên A chia 9 dư 3 vậy A chia hết cho 3 mà ko chia hểt cho 9 nên A ko phải số chính phương
Bạn tính hẳn câu b ra =1143 có tận cùng là 3 nên B ko chính phương
C có tận cùng là 8 nên ko phải chính phương
d tận cùng là 7 nên ko phải số chính phương
E tận cùng là 05 chia hết cho 5 nhưng ko chia hết cho 25 nên E ko phải số chính phương
G có tổng các c/s là 3 nên chia hết cho 3, ko chia hết cho 9 nên ko phải chính phương
a) Vì 3n \(⋮\)9 ( n \(\ge\)2 ) \(\Rightarrow\)32 + 33 + 34 + ... + 320 \(⋮\)9
\(\Rightarrow\)A không thể là số chính phương
b) B = 1010 + 8 = 10...0 + 8 = 10...8
B có chữ số tận cùng là 8 nên B không thể là số chính phương
c) C = 100! + 7
C = ...00 + 7 = ...07
C có chữ số tận cùng là 7 nên C không là số chính phương
d) D = 1010 + 5 = 10...00 + 5 = 10...05
D có chữ số tận cùng là 05 \(⋮\) 5 nhưng D không chia hết cho 25 vì có 2 chữ số tận cùng là 05 nên D không thể là số chính phương
e) Ta có : F = 10100 + 1050 + 1
\(\Rightarrow\)F = 10...00 ( 100 chữ số 0 ) + 10...0 ( 50 chữ số 0 ) + 1
F = 10...010...01
Từ đó : S(F) = 1 + 1 + 1 = 3
Vì S(F) \(⋮\)3 mà không chia hết cho 9 nên F không thể là số chính phương
a) DỄ
b) 1010+8=10000000008
c)100 ! + 7=9.332622e+157
d)1010+5=10000000005
e)10100+1050+1=1e+100
a) 1^3 + 2^3 = 1+ 8=9 =3^2 là số chính phương
b) 1^3 + 2^3 + 3^3 =1+ 8+ 27=36 =6^2 là số chính phương
c)1^3 + 2^3 +3^3 + 4^3 =1+8+27+64 =100 =10^2 là số chính phương
Vì nó k có quy luật nên cứ tính hết ra nhé!
Chúc bn hok tốt!!!
a. 1 mũ 3 + 2 mũ 3 = (1+2) mũ 2 = 3 mũ 3
b. 1 mũ 3 + 2 mũ 3 + 3 mũ 3 = (1+2+3) mũ 2 = 6 mũ 2
c. 1 mũ 3 +2 mũ 3 + 3 mũ 3 +4 mũ 3 = (1+2+3+4) mũ 2 = 10 mũ 2
Chúc làm tốt
a) A = 3 + 32 + 33 + ... + 320
Do các lũy thừa của 3 từ 32 trở đi đều chia hết cho 9 => 32; 33; ...; 320 đều chia hết cho 9
=> 32 + 33 + ... + 320 chia hết cho 9
Mà 3 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
=> A chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9, không là số chính phương
Câu b tương tự
10 \(\le\)n \(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298
Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương
=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49 ; 81 ; 121 ; 169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )
Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298
=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )
Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương