K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

a) \(\frac{4}{9}+x-\frac{77}{18}=\frac{153}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{9}+x=\frac{153}{4}+\frac{77}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{9}+x=\frac{383}{8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{383}{3}-\frac{4}{9}\)

     \(x=\frac{3415}{72}\)

b. Ta có: \(\frac{12}{48}< \frac{13}{48}< \frac{13}{47}\)

Nên \(\frac{12}{48}< \frac{13}{47}\)

6 tháng 6 2018

b) \(\frac{12}{48}\)và \(\frac{13}{47}\)

\(\frac{12}{48}< \frac{13}{48}< \frac{13}{47}\)

\(\frac{415}{395}\)và \(\frac{572}{581}\)

\(\frac{415}{395}>1>\frac{572}{581}\)

15 tháng 6 2018

a) có 12/48 < 13/48, 13/48 < 13/47
=> 12/48 < 13/47
b) có 415/395 > 1 , 572/581 <1
=> 415/395 > 572/581

24 tháng 4 2018

a) có 12/48 < 13/48, 13/48 < 13/47 => 12/48 < 13/47 b) có 415/395 > 1 , 572/581 <1 => 415/395 > 572/581

21 tháng 2 2016

duyệt cho tui tui làm cho

25 tháng 7 2023

b, \(\dfrac{7}{13}\) và \(\dfrac{17}{23}\) 

\(\dfrac{7}{13}\) <  \(\dfrac{7+10}{13+10}\) = \(\dfrac{17}{23}\)

Vậy \(\dfrac{7}{13}\) < \(\dfrac{17}{23}\) 

25 tháng 7 2023

\(\dfrac{12}{48}\) =  \(\dfrac{12:12}{48:12}\)  = \(\dfrac{1}{4}\) 

\(\dfrac{13}{47}\) > \(\dfrac{13}{52}\) = \(\dfrac{13:13}{52:13}\) = \(\dfrac{1}{4}\) 

Vậy  \(\dfrac{12}{48}\) < \(\dfrac{13}{47}\) 

3 tháng 7 2017

a. Ta tính trước số bị chia: 1 + 4 + 7 + …… + 100

Dãy số gồm có:     (100 – 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)

Ta thấy: 1 + 100 = 4 + 97 = 101 = …..

Do đó số bị chia là: 101 x 34 : 2 = 1717

Ta có:   1717 : a = 17

a = 1717 : 17

a = 101

vậy a = 101.

b.

x - 1 2 × 5 3 = 7 4 - 1 2 x - 1 2 × 5 3 = 5 4 x - 1 2 = 5 4 : 5 3 x - 1 2 = 3 4 x = 3 4 + 1 2 x = 5 4

c.  2000 2001   v à   2001 2002

Ta có: 1 - 2000 2001 =  1 2001

1 - 2001 2002 = 1 2002

Vì  1 2001 >  1 2002 nên 2000 2001  <  2001 2002

 

1 tháng 10 2018

MÌNH KO BIẾT ! :D

1 tháng 10 2018

Ko biết thì ...........

Bài 4

35/85 = 7/17

 36/108 = 1/3

 25/100 = 1/4

 39/52 = 3/4

Bài 8

a) 9/8 và 7/12

= 8×3=24 ; 12×2=24

=>9/8 =27/24

=> 7/12 ; 14/24

b) 3/20 và 4/15

=20×3=60 ; 15×4=60

=> 9/60 ; 16/60

Bài 9

a) \(\frac{3}{8},\frac{15}{8},\frac{9}{8},\frac{7}{8}\)

Từ lớn -> bé:

=>\(\frac{15}{8},\frac{9}{8},\frac{7}{8},\frac{3}{8}\)

b) \(\frac{4}{15},\frac{3}{5},\frac{8}{45},\frac{7}{15}=\frac{12}{45},\frac{27}{45},\frac{8}{45},\frac{21}{45}\)

Từ lớn -> bé:

=> \(\frac{3}{5},\frac{7}{15},\frac{4}{15},\frac{8}{45}\)

c) \(\frac{3}{8},\frac{4}{5},\frac{47}{40},\frac{9}{4}=\frac{15}{40},\frac{32}{40},\frac{47}{40},\frac{90}{40}\)

Từ lớn -> bé:

=>\(\frac{9}{4},\frac{47}{40},\frac{4}{5},\frac{3}{8}\)

Bài 10

a, Ta có

`x/15 < 4/15`

` <=> x < 4`

` <=> x ∈ {1 ; 2 ; 3}` 

b, Ta có

`5/9 > x/9`

` <=> 5 > x`

` <=> x ∈ {1 ; 2 ; 3 ; 4}`

c, Ta có

`1 <x/8 < 11/8`

` <=> 8/8 < x/8 < 11/8`

` <=> 8 < x <11`

` <=> x ∈ {9 ; 10}`