K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

a.N=1-5-9+13+17-21+...+2001-2005-2009+2013+2017

N = ( 1 - 5 - 9 + 13 ) + ( 17 - 21 - 25 + 29 ) + .... + ( 2001 - 2005 - 2009 + 2013 ) + 2017

N = 0 + 0 + ... + 0 + 2017

N = 2017

29 tháng 8 2017

cậu có thể làm dễ hiểu được  ko

28 tháng 3 2018

viết cả cách làm nhé!

Bài 1:

a. https://olm.vn/hoi-dap/detail/100987610050.html

b. Giống nhau hoàn toàn => P=Q

Chỉ biết thế thôi

13 tháng 4 2017

1) \(x^2-6y^2=1\)

=> \(x^2-1=6y^2\)

=> \(y^2=\frac{x^2-1}{6}\)

Nhận thấy y^2 thuộc Ư của \(\dfrac{x^2-1}{6}\)

=> \(y^2\) là số chẵn.

Mà y là số nguyên tố.

=> y = 2.

Thay vào:

=> \(x^2-1=\dfrac{4}{6}=24\)

=> \(x^2=25\)

=> \(x=5\)

Vậy: x = 5; y = 2.

23 tháng 11 2016

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017

= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)

= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0

= 1

24 tháng 11 2016

Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9

=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )

= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3

=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố

=> a = 3

Mà 3 chia 12 dư 3

=> Điều giả sử trên là sai !

Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9

11 tháng 4 2017

Bài 1)

Ta có:

A = \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+\dfrac{1}{8^2}\)

A < \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}\)

A < \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)

A < \(1-\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{7}{8}\) < 1

Vậy A < 1

12 tháng 4 2017

Bài 2)

Ta thấy:

\(\dfrac{2011}{2012+2013}< \dfrac{2011}{2012};\dfrac{2012}{2012+2013}< \dfrac{2012}{2013}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2011}{2012+2013}+\dfrac{2012}{2012+2013}< \dfrac{2011}{2012}+\dfrac{2012}{2013}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2011+2012}{2012+2013}< \dfrac{2011}{2012}+\dfrac{2012}{2013}\)

\(\Rightarrow\) A < B

Bài 3)

Ta có:

B = \(\left(1-\dfrac{1}{1}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right).\left(1-\dfrac{1}{4}\right)......\left(1-\dfrac{1}{20}\right)\)

= \(0.\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)......\left(1-\dfrac{1}{20}\right)\)

= 0

Bài 3)

Ta có:

A = \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+.....+\dfrac{1}{2^{2012}}\)

\(\Rightarrow\) 2A = \(2\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+.....+\dfrac{1}{2^{2012}}\right)\)

\(\Rightarrow\) 2A = \(2+1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^{2011}}\)

\(\Rightarrow\) 2A - A = \(\left(2+1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^{2011}}\right)\)-\(\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+.....+\dfrac{1}{2^{2012}}\right)\)

\(\Rightarrow\) A = 2 - \(\dfrac{1}{2^{2012}}\) = \(\dfrac{2^{2013}-1}{2^{2012}}\)

Bài 5)

\(\pi\) + 5 \(⋮\) \(\pi\) - 2

\(\Leftrightarrow\) \(\pi\) - 2 + 7 \(⋮\) \(\pi\) - 2

\(\Leftrightarrow\) 7 \(⋮\) \(\pi\) - 2 (vì \(\pi\) - 2 \(⋮\) \(\pi\) - 2)

\(\Leftrightarrow\) \(\pi\) - 2 \(\in\) Ư(7)

\(\Leftrightarrow\) \(\pi\) - 2 \(\in\) \(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\pi\) \(\in\) \(\left\{1;3;-5;9\right\}\)

17 tháng 5 2022

\(Q=\dfrac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}=\dfrac{2010}{2011+2012+2013}+\dfrac{2011}{2011+2012+2013}+\dfrac{2012}{2011+2012+2013}\)

Ta có: \(\dfrac{2010}{2011+2012+2013}< \dfrac{2010}{2011}\)

           \(\dfrac{2011}{2011+2012+2013}< \dfrac{2011}{2012}\)

           \(\dfrac{2012}{2011< 2012< 2013}< \dfrac{2012}{2013}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2010}{2011+2012+2013}+\dfrac{2011}{2011+2012+2013}+\dfrac{2012}{2011+2012+2013}\)

\(\dfrac{2010}{2011}+\dfrac{2011}{2012}+\dfrac{2012}{2013}\)

\(P>Q\)

25 tháng 8 2018

1: \(C=2010\cdot2012\)

\(C=\left(2011-1\right)\left(2011+1\right)\)

\(C=2011\left(2011+1\right)-\left(2011+1\right)\)

\(C=2011\cdot2011+2011-2011-1=2011\cdot2011-1\)

Mà \(D=2011\cdot2011\)

\(\Rightarrow C< D\)

2: Chia 1 số cho 60 thì dư 37.Vậy chia số đó cho 15 thì được số dư là 7

3: Chú thích: giá trị nhỏ nhất=GTNN

Để M có GTNN

thì \(2012-\frac{2011}{2012-x}\) có GTNN

Nên \(\frac{2011}{2012-x}\)có GTLN

nên 2012-x>0 và x thuộc N

Suy ra: 2012-x=1

Suy ra: x=2011

Vậy, M có GTNN là 2011 khi x=2011