K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

a ) 13/20

B)

C..........................................................

minh dang tính

29 tháng 10 2016

lấy máy tính mà bấm

29 tháng 8 2020

 3/4-2x| 1|=7/8

7.5-3|5-2x|=-4.5

|x +4/15|+ 1/2=3.5       

Ai giúp mình với, Mình đang cần gấp

(Ai làm nhanh mình k nha)

25 tháng 3

loading... 

10 tháng 7 2019

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

10 tháng 7 2019

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)

\(\frac{\Rightarrow1}{4}:x=-\frac{7}{20}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{4}:\frac{-7}{20}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{7}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{-7}{20}\)

\(x=\frac{-28}{20}=\frac{-14}{10}=-1,4\)

Chúc bạn học tốt!!!

23 tháng 8 2016

\(a,x=1\)

\(b,x=3\)

\(c,x=0\)

\(d,x=0,1,2,3,4,....\)

\(e,x=2,4\)

23 tháng 8 2016

a)x=1

b)x=3

c)x=0

d)0,1,2,3...

e)x=2,4

ai k mình mình k lại cho

15 tháng 10 2016

a, A = 92n - 1

  A = (92)n - 1

Ta có : 92 có chữ số tận cùng là 1

=> (92)n có chữ số tận cùng là 1 ( vì số có chữ số tận cùng là 1 thì nâng lên lũy thừa bao nhiêu vẫn có chữ số tận cùng là 1)

Mà 1 có chữ số tận cùng là 1 

=> 92n - 1 có chữ số tận cùng là 0

=> 92n - 1 chia hết cho 2 và 5 ( vì 0 \(⋮\)2 và 0 \(⋮\) 5)

Vậy A chia hết cho 2 và 5

CHÂN THÀNH XIN LỖI BẠN VÌ MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC Ý a, THÔI

Nhớ tích nha