Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cắt thỏi vàng 7 chỉ ra 1 khúc 1 chỉ , 1 khúc 2 chỉ , khúc còn lại là 4 chỉ . Ngày đầu ông ta đưa cho người làm 1 chỉ , ngày thứ 2 ông ta đưa 2 chỉ người làm thối lại ông ta 1 chỉ , này thứ 3 ông đưa người làm 1 chỉ .Ngày thứ 4 ông ta đưa người làm 4 chỉ , người làm đưa cho ông nhà giaù 3 chỉ . Ngày thứ 5 ông đưa 1 chỉ cho người làm , ngày thứ 6 ông đưa 2 chỉ cho người làm , người làm thối lại 1 chỉ cho ông ta . Ngày thứ 7 ông ta đưa chỉ vàng còn lại .
Tổng cộng sẽ mất: 10 phút (D) + 1 phút (A quay lại) + 7 phút (A+C) + 1 phút (A quay lại) + 2 (A+B) = 21 phút
Để giảm thời gian, chúng ta nên tìm cách cho D và C đi với nhau. Nếu họ đi qua cầu đầu tiên, họ sẽ cần một người quay lại đón người khác.
Như thế thì quá mất thời gian. Thử để A đi cùng B và để A đợi ở phía kia cây cầu. Sau khi B quay lại, C và D sẽ qua cầu và đưa đuốc cho A đón B sang.
A và B qua cầu => 2 phút
B quay lại => 2 phút
C và D qua cầu => 10 phút
A quay lại => 1 phút
A và B qua cầu => 2 phút
Tổng là: 2 + 2 + 10 + 1 + 2 = 17 phút
Xét tam giác ABM có: AB = BM (gt)
=> tam giác ABM cân tại B (Đn)
=> góc BAM = góc BMA (t/c)
=> góc BMA = góc BAN + góc NAM
Xét tam giác ACN có: AC = CN (gt)
=> tam giác ACN cân tại C (Đn)
=> góc ANC = góc NAC = góc NAM + góc MAC
Xét tam giác MAN có: góc MAN + góc BMA + góc ANC = 180o (Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác)
=> góc MAN = 180o - (góc BAN + góc NAM + góc MAC + góc NAM)
= 180o - 90o - góc NAM
=> 2. góc MAN = 90o
=> góc MAN = 45o
Gọi a, b, c lần lượt là số trứng, n là bội số của trứng chimtheđèê bài ta có 2 pt a+b+c=100 và 5a+b+c/20=100 với điều kiện là 20n<100 (vì nếu lớn hơn thì 2 loại trứng kia sẽ không mua được) = > n<5 => n=1, 2, 3, 4 (vì n là số nguyên) . Thay các trường hợp của n vào 2 pt trên, giải ra ta thấy chỉ có n=4 mới cho ra số nguyên. Đáp số là 19 trứng rắn, 1 trứng nhím, 80 trứng chim.
Gọi a, b, c lần lượt là số trứng, n là bội số của trứng chimtheđèê bài ta có 2 pt a+b+c=100 và 5a+b+c/20=100 với điều kiện là 20n<100 (vì nếu lớn hơn thì 2 loại trứng kia sẽ không mua được) = > n<5 => n=1, 2, 3, 4 (vì n là số nguyên) . Thay các trường hợp của n vào 2 pt trên, giải ra ta thấy chỉ có n=4 mới cho ra số nguyên. Đáp số là 19 trứng rắn, 1 trứng nhím, 80 trứng chim.
\(P-Q=\frac{7}{11}.\frac{22}{21}-\frac{14}{25}.\frac{5}{7}=\frac{2}{3}-\frac{2}{5}=\frac{4}{15}=0,2\left(6\right)\)
ĐS: 0,2(6)
Trong toán học, bất đẳng thức Cauchy là bất đẳng thức so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm được phát biểu như sau:
Trung bình cộng của n số thực không âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng, và trung bình cộng chỉ bằng trung bình nhân khi và chỉ khi n số đó bằng nhau.
- Với 2 số:
\(\frac{a+b}{2}\)\(\ge\)\(\sqrt{ab}\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a\)\(=\)\(b\)
- Với n số:
\(\frac{x_1+x_2+...+x_n}{n}\)\(\ge\)\(\sqrt[n]{x_1\times x_2\times...\times x_n}\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x1 = x2 = ... = xn