K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

Mình nghĩ Liên sinh năm 1989

2 tháng 2 2016

minh moi hoc lop 6 thoi

2 tháng 2 2016

đừng có lứa nhé thằng thứ4 hắn chẳng bỏ ra đông nào mà hắn còn bỏ túi 7đ của 3 bạn kia

mà bai nay cung hay thiêt

 

21 tháng 2 2017

kết bạn nhé

9 tháng 2 2020

- Gọi vận tốc người thứ nhất là x ( km/h , x > 0 )

- Gọi vận tốc người thứ hai là y ( km/h , y > 0 )

- Quãng đường người thứ nhất đi được sau 2 giờ : \(2x\left(km\right)\)

- Quãng đường người thứ hai đi được sau 2 giờ : \(2y\left(km\right)\)

Theo đề bài sau 2 giờ hai xe đó gặp nhau trên quãng đường AB dài 19 km nên ta có phương trình : \(2x+2y=19\) ( I )

Theo đề bài thì sau 2 giờ người thứ hai đi được nhiều hơn người thứ nhất 1km nên ta có phương trình : \(2y-2x=1\) ( I )

Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=19\\2y-2x=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=9,5-y\\2y-2\left(9,5-y\right)=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=9,5-y\\2y-19+2y=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=9,5-y\\4y=20\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=9,5-5=4,5\\y=5\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy vận tôc của người 1 là 4,5 km/h và người 2 là 5km/h .

do mình không để ý nên khi up câu trả lời lên bị cắt mất hơn 1 nửa , và đây là phần bổ sung 
 
 => thời gian đi trên quãng đường còn lại của người thứ hai là: \(\frac{60-x}{x+4}\)km / h
Do cả 2 người cùng đến điểm B 1 lúc nên ta có phương tình theo bài ra như sau : 
\(\frac{60-x}{x}\)\(\frac{60-x}{x+4}+\frac{1}{3}\)
<=> ( 60-x ) ( \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+4}\)) =\(\frac{1}{3}\)
<=> ( 60 - x ) ( \(\frac{4}{x\left(x+4\right)}\)=\(\frac{1}{3}\)
<=> 3.4.(60-x) = x(x+4)
<=> 720x - 12x = \(x^2\)-8x
<=> \(x^2\)-16x + 720 = 0
=> \(\hept{\begin{cases}x=20\\x=-36\end{cases}}\)vì điều kiện x>0  = > x= -36 loại
Vậy vận tốc của 2 người khi khởi hành là 20km/h

Gọi vận tốc đi lúc đầu của mỗi người là  x ( km/h)       (x>0)
Sau 1 giờ, quãng đường còn lại của mỗi người là 60-x ( km )
=> Thời gian đi trên quãng đường còn lại của người thứ hai là \(\frac{60-x}{x}\)(h)
Vận tốc đi trên quãng đường còn lại của người thứ nhất là : x+4 ( km/h )

=> Thời gian đi còn lại của người thứ nhất là \(\frac{60-x}{x+4}\)( h )
Vì 2 người cùng lúc đến B , ta có phương trình sau : 
          \(\frac{60-x}{x}\)=\(\frac{60-x}{x+4}\)+\(\frac{1}{3}\)
<=>     (\(60-x\)) ( \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+4}\)=\(\frac{1}{3}\)
<=>     
3.4.(60-x)=x(x+4)
 <=>      720x - 12x = \(x^2\)-4x 
<=>  \(x^2\)-16x + 720 = 0
=>\(\hept{\begin{cases}x=20\\x=-36\end{cases}}\)[ (theo điều kiện thì x>0 => -36 (loại) ]  
vậy vận tốc của 2 xe khi khởi hành là 20km/h 
 
 
15 tháng 5 2016

 Đổi: 1h20' = 4/3 giờ 
cả hai người quét trong một giờ đước: 1: (4/3) = 3/4 (cái sân) 
giả sử người thứ nhất quét một mình hết x giờ, người thứ hai quét một mình hết y giờ ( x, y >0) 
mỗi giờ người thứ nhất quét được: 1/x, người thứ hai quét được: 1/y 
Do đó ta có phương trình: (1/x) + (1/y) = 3/4 (1) 
Mặt khac do người thứ nhất quét nhiều hơng người tứ hai 2 giờ nên ta có pt: x-y = 2 (2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: (1/x) + (1/y) = 3/4 và x-y = 2 
<=> (1/x) + (1/y) = 3/4 và x = 2+y <=> (1/(2+y)) + (1/y) = 3/4 (3) và x = 2+y (4)
Giải phương trình (3) : (1/(2+y)) + (1/y) = 3/4 => 4y + 8 + 4y = 3y ( 2+y) 
<=> 3y^2 + 6y - 8y -8 = 0 <=> 3y^2 - 2y - 8 = 0 <=> 3y^2 - 6y + 4y - 8 = 0 
<=> 3y(y - 2) + 4 ( y-2) = 0 <=> ( y-2) ( 3y +4) = 0 <=> y = 2 ( chọn) hoặc y= - 4/3 (loại) 
thay vào (4) => x = 2+ 2= 4 
Vậy người thứ nhất quét một mình hết 4 giờ, người thứ hai quét một mình hết 2 giờ.