K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Từ tây sang đông có những dạng địa hình: núi, gò đồi, đồng bằng, biển.

6 tháng 11 2018

từ tây sang đông có các dạng địa hình :núi, gò đồi, đồng bằng, biển đảo

17 tháng 7 2017

Có sự khác biệt theo hướng từ đông sang tây.

- Người Kinh sống chủ yếu ở đồng bằng ven biển

- Vùng núi, gò đồi phía tây là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc ít người.

2 tháng 3 2016

- Bắc Trung Bộ là địa bàn cư trú của 25 dân tộc.

- Sự phân bố dân cư có sự khác biệt theo hướng từ tây sang đông.

- Người kinh sinh sống chủ yếu ở đồng ven biển

- Phía tây là vùng là miền núi gò đồi là địa bàn cư trú các dân tộc ít người.

10 tháng 12 2020

1.

 

- Phân bố dân cư, dân tộc:

+ Đồng bằng ven biển: dân cư đông đúc, mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở thành phố thị xã; chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ người Chăm.

+ Đồi núi phía Tây: dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp. Chủ yếu các dân tộc ít người (Cơ –tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê…) có đời sống còn khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo khá cao.

- Hoạt động kinh tế chủ yếu:

+ Đồng bằng ven biển: đa dạng, gồm hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp (công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác nuôi trồng thủy sản).

+ Đồi núi phía Tây: chủ yếu hoạt động nông –lâm nghiệp (chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trồng cây công nghiệp).

1 tháng 4 2017

+ Bắc Trung bộ là địa bàn cư trú của 25 dân tộc, mật độ dân số trên 200 người/km2 (năm 2006:207 người/km2), nhưng phân bố rất chênh lệch theo hướng tây – đông:

- Người Kinh tập trung nhiều ở đồng bằng ven biển, mật độ dân số từ 201 đến 500 người/km2, riêng đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh có mật độ dân số trên 500 người/km2.

- Các dân tộc ít người sinh sống chủ yếu ở vùng núi và gò đồi phía tây, mật độ dân số dưới 100 người/km2 (vùng núi phía tây Nghệ An dưới 50 người/km2)

+ Phần lớn dân cư sống ở nông thôn: tỉ lệ thành thị chỉ bằng ½ mức của nhà nước (năm 2005, tỉ lệ dân thành thị ở Bắc Trung Bộ là 13,6%, của cả nước là 26,9%)

1 tháng 4 2017

Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có những đặc điểm :
+ Bắc Trung bộ là địa bàn cư trú của 25 dân tộc, mật độ dân số trên 200 người/km2 (năm 2006:207 người/km2), nhưng phân bố rất chênh lệch theo hướng tây – đông:
– Người Kinh tập trung nhiều ở đồng bằng ven biển, mật độ dân số từ 201 đến 500 người/km2, riêng đồng bằng Thanh – Nghệ – Tĩnh có mật độ dân số trên 500 người/km2.
– Các dân tộc ít người sinh sống chủ yếu ở vùng núi và gò đồi phía tây, mật độ dân số dưới 100 người/km2 (vùng núi phía tây Nghệ An dưới 50 người/km2)
+ Phần lớn dân cư sống ở nông thôn: tỉ lệ thành thị chỉ bằng 1/2 mức của nhà nước (năm 2005, tỉ lệ dân thành thị ở Bắc Trung Bộ là 13,6%, của cả nước là 26,9%)

GIÚP MIK GẤP ẠCâu 6: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ không có đặc điểm địa hình nào:A.      Chia cắt sâu ở phía Tây Bắc.B.      Có nhiều cao nguyên badan.C.      Đông Bắc phần lớn là núi trung bình.D.      Địa hình cao nhất cả nước.Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng:A. Dân cư đông đúc nhất nước ta.B. Nguồn lao động dồi dào.C. Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất ước.D. Tài...
Đọc tiếp

GIÚP MIK GẤP Ạ

Câu 6: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ không có đặc điểm địa hình nào:

A.      Chia cắt sâu ở phía Tây Bắc.

B.      Có nhiều cao nguyên badan.

C.      Đông Bắc phần lớn là núi trung bình.

D.      Địa hình cao nhất cả nước.

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng:

A. Dân cư đông đúc nhất nước ta.

B. Nguồn lao động dồi dào.

C. Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất ước.

D. Tài nguyên khoáng sản phong phú.

Câu 8: Đồng bằng sông Hồng đứng đầu cả nước về:

A. Diện tích trồng lúa.

B. Sản lượng lương thực.

C. Năng suất lúa.

D. Xuất khẩu gạo.

Câu 9: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:

A.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

C.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

Câu 10: Hai trung tâm du lịch lớn ở đồng bằng sông Hồng:

A. Hà Nội, Phú Thọ.

B. Hà Nội, Vĩnh Phúc.

C. Hà Nội, Hải Dương.

D. Hà Nội, Hải Phòng.

Câu 11: Loại thiên tai ảnh hưởng nhiều đến phía nam dãy Hoành Sơn vùng Bắc Trung Bộ:

A. Gió Tây khô nóng.

B. Hạn hán.

C. Cát bay.

D. Lũ lụt.

Câu 12: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở vùng gò đồi phía tây vùng Bắc Trung Bộ:

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.

B. Sản xuất lương thực.

C. Trồng cây công nghiệp hằng năm.

D. Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.

Câu 13: Di sản thiên nhiên thế giới ở vùng Bắc Trung Bộ là

A. Di tích Mỹ Sơn.                                      

B. Nhã nhạc cung đình Huế.

C. Cố đô Huế.                                                          

D. Động Phong Nha.

Câu 14: Trung tâm du lịch lớn nhất của Bắc Trung Bộ là:

A. thành phố Thanh Hóa.               

B. Vinh.                    

C. Đông Hà.             

D. Huế.

Câu 15: Các con đường quốc lộ số 7, 8, 9 của vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì chung ?

A. Mới được mở rộng.                                            

B. Chạy theo hướng Bắc – Nam.

C. Là con đường từ Việt Nam sang Lào.             

D. Là đường mòn Hồ Chí Minh.

Câu 16: Trung tâm kinh tế của Bắc Trung Bộ là:

A. Thanh Hóa, Vinh, Đồng Hới.

B. Thanh Hóa, Vinh, Huế.

C.  Huế, Vinh, Đông Hà.

D. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh.

Câu 17: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh:

A. Bình Định.                      

B. Phú Yên.              

C. Bình Thuận.                    

D. Khánh Hòa.

Câu 18: Duyên hải Nam Trung Bộ , hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng tại:

A. Quảng Nam, Bình Định.                       

B. Phú Yên, Khánh Hòa.

C. Khánh Hòa, Ninh Thuận.                                  

D. Ninh Thuận, Bình Thuận.

Câu 19: Chăn nuôi gia súc lớn ở Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu tập trung ở vùng:

A. Đồng bằng.                     

B. Ven biển.             

C. Gò đồi.                 

D. Miền núi.

Câu 20: Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có:

A. Quỹ đất nông nghiệp lớn.                     

B. Đồng bằng rộng.            

C. Ít bão lụt.        

D. Nhiều đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng (Hoàng Sa, Trường Sa).

Câu 21: Khoáng sản chủ yếu của Vùng Tây Nguyên:

A. Sắt .

B. Apatit.

C. Bôxit.

D. Đồng.

Câu 22: Điều kiện tự nhiên nào không phải của Vùng Tây Nguyên:

A. Địa hình: cao nguyên xếp tầng.

B. Đất ba dan màu mỡ.

C. Sông ngòi: có tiềm năng lớn về thủy điện.

D. Diện tích và trữ lượng rừng thấp nhất cả nước.

Câu 23: Cây trồng mang lại giá trị kinh tế cho vùng Tây nguyên là:

A. Cây lương thực.

B. Cây công nghiệp.

C. Cây ăn quả.

D. Các cây trồng khác.

Câu 24: Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản đứng thứ mấy cả nước:

A. Thứ nhất.

B. Thứ hai.

C. Thứ ba.

D. Thứ tư.

0
GIÚP MIK GẤP ẠCâu 6: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ không có đặc điểm địa hình nào:A.      Chia cắt sâu ở phía Tây Bắc.B.      Có nhiều cao nguyên badan.C.      Đông Bắc phần lớn là núi trung bình.D.      Địa hình cao nhất cả nước.Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng:A. Dân cư đông đúc nhất nước ta.B. Nguồn lao động dồi dào.C. Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất ước.D. Tài...
Đọc tiếp

GIÚP MIK GẤP Ạ

Câu 6: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ không có đặc điểm địa hình nào:

A.      Chia cắt sâu ở phía Tây Bắc.

B.      Có nhiều cao nguyên badan.

C.      Đông Bắc phần lớn là núi trung bình.

D.      Địa hình cao nhất cả nước.

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng:

A. Dân cư đông đúc nhất nước ta.

B. Nguồn lao động dồi dào.

C. Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất ước.

D. Tài nguyên khoáng sản phong phú.

Câu 8: Đồng bằng sông Hồng đứng đầu cả nước về:

A. Diện tích trồng lúa.

B. Sản lượng lương thực.

C. Năng suất lúa.

D. Xuất khẩu gạo.

Câu 9: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:

A.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

C.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D.                Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

Câu 10: Hai trung tâm du lịch lớn ở đồng bằng sông Hồng:

A. Hà Nội, Phú Thọ.

B. Hà Nội, Vĩnh Phúc.

C. Hà Nội, Hải Dương.

D. Hà Nội, Hải Phòng.

Câu 11: Loại thiên tai ảnh hưởng nhiều đến phía nam dãy Hoành Sơn vùng Bắc Trung Bộ:

A. Gió Tây khô nóng.

B. Hạn hán.

C. Cát bay.

D. Lũ lụt.

Câu 12: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở vùng gò đồi phía tây vùng Bắc Trung Bộ:

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.

B. Sản xuất lương thực.

C. Trồng cây công nghiệp hằng năm.

D. Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.

Câu 13: Di sản thiên nhiên thế giới ở vùng Bắc Trung Bộ là

A. Di tích Mỹ Sơn.                                      

B. Nhã nhạc cung đình Huế.

C. Cố đô Huế.                                                          

D. Động Phong Nha.

Câu 14: Trung tâm du lịch lớn nhất của Bắc Trung Bộ là:

A. thành phố Thanh Hóa.               

B. Vinh.                    

C. Đông Hà.             

D. Huế.

Câu 15: Các con đường quốc lộ số 7, 8, 9 của vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì chung ?

A. Mới được mở rộng.                                            

B. Chạy theo hướng Bắc – Nam.

C. Là con đường từ Việt Nam sang Lào.             

D. Là đường mòn Hồ Chí Minh.

Câu 16: Trung tâm kinh tế của Bắc Trung Bộ là:

A. Thanh Hóa, Vinh, Đồng Hới.

B. Thanh Hóa, Vinh, Huế.

C.  Huế, Vinh, Đông Hà.

D. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh.

Câu 17: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh:

A. Bình Định.                      

B. Phú Yên.              

C. Bình Thuận.                    

D. Khánh Hòa.

Câu 18: Duyên hải Nam Trung Bộ , hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng tại:

A. Quảng Nam, Bình Định.                       

B. Phú Yên, Khánh Hòa.

C. Khánh Hòa, Ninh Thuận.                                  

D. Ninh Thuận, Bình Thuận.

Câu 19: Chăn nuôi gia súc lớn ở Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu tập trung ở vùng:

A. Đồng bằng.                     

B. Ven biển.             

C. Gò đồi.                 

D. Miền núi.

Câu 20: Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có:

A. Quỹ đất nông nghiệp lớn.                     

B. Đồng bằng rộng.            

C. Ít bão lụt.        

D. Nhiều đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng (Hoàng Sa, Trường Sa).

Câu 21: Khoáng sản chủ yếu của Vùng Tây Nguyên:

A. Sắt .

B. Apatit.

C. Bôxit.

D. Đồng.

Câu 22: Điều kiện tự nhiên nào không phải của Vùng Tây Nguyên:

A. Địa hình: cao nguyên xếp tầng.

B. Đất ba dan màu mỡ.

C. Sông ngòi: có tiềm năng lớn về thủy điện.

D. Diện tích và trữ lượng rừng thấp nhất cả nước.

Câu 23: Cây trồng mang lại giá trị kinh tế cho vùng Tây nguyên là:

A. Cây lương thực.

B. Cây công nghiệp.

C. Cây ăn quả.

D. Các cây trồng khác.

Câu 24: Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản đứng thứ mấy cả nước:

A. Thứ nhất.

B. Thứ hai.

C. Thứ ba.

D. Thứ tư.

2
4 tháng 1 2022

6.c

4 tháng 1 2022

6c ...

20 tháng 12 2021

Tham khảo

Điểm giống và khác của vùng bắc trung bộ và vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ? - Thùy Trang

 

20 tháng 12 2021

 không dẫn link khác về wed còn gì

2 tháng 3 2016

Đại bộ phận ngành công nghiệp chế biến khoáng sản phân bố tập trung trên địa bàn các tỉnh Trung du Bắc Bộ là nhờ:

- Nguồn thuỷ điện, nhiệt điện lớn của vùng.

- Nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ dồi dào.

- Giao thông vận tải tương đối thuận lợi hơn các tỉnh miền núi.