Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tiền bác An gửi là x
Sau 1 tháng bác An có được x*1,072(đồng)
Sau 2 tháng bác An có được x*1,072*1,072=x*1,072^2(đồng)
Theo đề, ta có:
x*1,072^2=151805400
=>x=132098428,1(đồng)
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng (x > 0).
Lãi suất mỗi tháng là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất bằng: a%.x
Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x
Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%
Tổng số tiền lãi sau hai tháng bằng: a%.x + (1 + a%).x.a% (đồng) (1)
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% (tức là a = 1,2) nên thay vào (1) ta có phương trình:
1,2%.x + (1 + 1,2%).x.1,2% = 48288
⇔ 0,012x + 1,012.x.0,012 = 48288
⇔ 0,012x + 0,012144x = 48288
⇔ 0,024144.x = 48288
⇔ x = 2 000 000 (đồng).
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2 000 000 đồng.
Gọi lãi suất là x (%(
Ta có sau 2 năm tổng gốc và lãi 449,44 triệu đồng.
=> \(400.\left(1+x\right)^2=449,44\\ \Leftrightarrow\left(1+x\right)^2=\dfrac{449,44}{400}=1,1236=\left(106\%\right)^2\\ \Rightarrow x\left(\%\right)=6\%\\ Vậy:x=6\)
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng
Lãi suất là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x
Số tiền có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x
Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%
Tổng số tiền lãi sau hai tháng:
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% nên:
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2000000 đồng.
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng
Lãi suất là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x
Số tiền có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x
Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%
Tổng số tiền lãi sau hai tháng:
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% nên:
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2000000 đồng.
Gọi số tiền mà bác Năm đem đi gửi là \(x\) đồng. Điều kiện: \(x > 0\).
Vì lãi suất là \(6,2\% \)/năm nên số tiền lãi sau năm thứ nhất bác năm nhận được là: \(x.6,2\% = x.0,062\) (đồng)
Số tiền cả gốc lẫn lãi của bác Năm sau năm thứ nhất là \(x + 0,062x = 1,062x\) (đồng)
Số tiền lãi bác Năm nhận được ở năm thứ hai là: \(1,062x.6,2\% = \dfrac{{1,062x.6,2}}{{100}}\) (đồng)
Số tiền cả gốc và lãi sau năm thứ hai là: \(1,062x + \dfrac{{1,062x.6,2}}{{100}}\) (đồng)
Vì số tiền bác Năm thu được cả gốc và lãi sau 2 năm là 225 568 800 đồng nên ta có phương trình:
\(1,062x + \dfrac{{1,062x.6,2}}{{100}} = 225568000\)
\(\dfrac{{1,062x.100}}{{100}} + \dfrac{{1,062x.6,2}}{{100}} = \dfrac{{225568800.100}}{{100}}\)
\(1,062x.100 + 1,062x.6,2 = 225568800.100\)
\(106,2x + 6,5844x = 22556880000\)
\(112,7844x = 22556880000\)
\(x = 22556880000:112,7844\)
\(x = 200000000\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy bác Năm đã gửi 200 000 000 đồng vào ngân hàng.
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng
Lãi suất là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x
Số tiền lãi có được sau tháng thứ hai:
Tổng số tiền lãi sau hai tháng:
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% nên:
⇔
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2000 000 đồng.
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng ( x > 0 )
Lãi suất mỗi tháng là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất bằng: a% . x
Số tiền ( cả gốc lẫn lãi ) có được sau tháng thứ nhất: x + a% . x = ( 1 + a% ) x
Số tiền lãi sau tháng thứ hai: ( 1 + a% ) x . a%
Tổng số tiền lãi sau hai tháng bằng: a% . x + ( 1 + a% ) . x . a% ( đồng ) (1)
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% ( tức là a = 1,2 ) nên thay vào (1) ta có phương trình:
1,2% . x + ( 1 + 1,2% ) . x .1,2% = 48288
<=> 0,012x + 1,012.x.0,012 = 48288
<=> 0,012x + 0,012144x = 48288
<=> 0,024144.x = 48288
<=> x = 2 000 000 (đồng).
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2 000 000 đồng.
ds :2108408.33333333