K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Ba khối 6, 7, 8 của một trường lần lượt có 300 học sinh, 276 học sinh, 252 học sinh. Sốhọc sinh của mỗi khối được xếp thành các hàng dọc sao cho sốhàng dọc của mỗi khối là như nhau. Hỏi mỗi khối có thểđược xếp thành nhiều nhất bao nhiêu hàng dọc, biết rằng không có học sinh nào

12 tháng 12 2021

câu hỏi đâu

22 tháng 11 2014

B có  (96 -12) : 2 + 1= 43 phần tử

30 tháng 12 2018

P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)

P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số

Tk mk nhé

30 tháng 12 2018

Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2

31 tháng 1 2019

1/

a/ Hai số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn chia hết cho 2

b/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n; n+1, n+2

+ Nếu n chia hết cho 3 thì n+1 chia 3 dư 1 và n+2 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 còn n+1 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 còn n+2 chia 3 dư 1

Nên trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3

c/ Trong 2 số nguyên liên tiếp chỉ có 1 số duy nhất chia hết cho 2. Trong 3 số nguyên liên tiếp chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 6

2

a/ a-b chia hết cho 5 

=> a-b-5b có a-b chia hết cho 5 và 5b chia hết cho 5 nên a-b-5b=a-6b chia hết cho 5

b/ Ta có a-6b+a-b có a-6b chia hết cho 5 (câu a) và a-b chia hết cho 5 (đề bài) nên a-6b+a-b=2a-7b chia hết cho 5

c/ Ta có (a-b)+(25a-15b+2000) có a-b chia hết cho 5 (đề bài) và 25a-15b+2000 chia hết cho 5 nên a-b+25a-15b+2000=26a-21b+2000 chia hết cho 5

Bài 1: Tính một cách hợp lí a) A= \(\dfrac{12}{19}\).\(\dfrac{7}{15}\).\(\dfrac{-13}{17}\).\(\dfrac{19}{12}\).\(\dfrac{17}{13}\) b) B= \(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+...+\(\dfrac{1}{9.10}\) c) C= \(\dfrac{2}{3.5}\)+\(\dfrac{2}{5.7}\)+\(\dfrac{2}{7.9}\)+...+\(\dfrac{2}{97.99}\) d) D= \(\dfrac{3}{2.5}\)+\(\dfrac{3}{5.8}\)+\(\dfrac{3}{8.11}\)+...+\(\dfrac{3}{92.95}\) Bài 2: Một lớp có 45 học sinh, có 60% số học sinh đạt loại khá. Số học...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính một cách hợp lí

a) A= \(\dfrac{12}{19}\).\(\dfrac{7}{15}\).\(\dfrac{-13}{17}\).\(\dfrac{19}{12}\).\(\dfrac{17}{13}\)

b) B= \(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+...+\(\dfrac{1}{9.10}\)

c) C= \(\dfrac{2}{3.5}\)+\(\dfrac{2}{5.7}\)+\(\dfrac{2}{7.9}\)+...+\(\dfrac{2}{97.99}\)

d) D= \(\dfrac{3}{2.5}\)+\(\dfrac{3}{5.8}\)+\(\dfrac{3}{8.11}\)+...+\(\dfrac{3}{92.95}\)

Bài 2: Một lớp có 45 học sinh, có 60% số học sinh đạt loại khá. Số học sinh đạt loại giỏi bằng \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh khá, còn lại là học inh trung bình và yếu. Hỏi lơp có bao nhiêuhọc sinh trung bình và yếu?

Bài 3: Một lớp có 40 học sinh. số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

Bài 4: Hoa làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được \(\dfrac{1}{3}\) số trang, ngày thứ hai bạn làm được \(\dfrac{3}{7}\) số bài. Ngày thứ ba bạn làm nốt 10 bài. Trong ba ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài?

Bài 5: An đọc sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc \(\dfrac{1}{3}\) số trang ngày thứ hai đọc \(\dfrac{5}{8}\) số trang còn lại, ngày thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính số trang của cuốn sách.

Giúp mình với, mình đang cần rất gấp.

4
6 tháng 4 2018

a) A= \(\dfrac{12}{19}.\dfrac{7}{15}.\dfrac{-13}{17}.\dfrac{19}{12}.\dfrac{17}{13}\)

A = \(\left(\dfrac{12}{19}.\dfrac{19}{12}\right).\left(\dfrac{-13}{17}.\dfrac{17}{13}\right).\dfrac{7}{15}\)

A = 1 . ( - 1 ) . \(\dfrac{7}{15}\)

A = ( - 1 ) . \(\dfrac{7}{15}\)

A = \(\dfrac{-7}{15}\)

6 tháng 4 2018

b) B = \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+......+\dfrac{1}{9.10}\)

B = \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

B = 1 - \(\dfrac{1}{10}\)

B = \(\dfrac{9}{10}\)

c) C = \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)

C = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)

C = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\)

C =\(\dfrac{32}{99}\)

Câu d) làm tương tự như câu c)

25 tháng 11 2015

Bài 1 : Gọi a là số tổ cần chia ( a thuộc N*)

24 chia hết cho a => a thuộc Ư(24) và a  nhiều nhất

108 chia hết cho a => a thuộc Ư(108) và a nhiều nhất

Vậy a là ƯCLN (24,108)

Mà  ƯCLN (24,108)=12 => a=12

Khi đó mỗi tổ có:

-Số bác sĩ: 24 : 12=2

- Số y tá: 108:12= 9

 

 

22 tháng 6 2021

Gọi x, y (giờ) lần lượt là thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy 1 mình đầy bể
Đk: x, y > 0
=> trong 1 giờ : vòi 1 chảy được là: 1/x (bể)
                           vòi 2 chảy được là: 1/y  (bể)
Theo bài ra ta có: 
2 vòi cùng chảy sau 10 giờ thì đầy bể
=> 1/x + 1/y = 1/10   (1)
Vòi 1 chảy trong 6h,  vòi 2 trong 7h thì được 2/3 bể
=> 6/x + 7/y = 2/3      (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt: 
{1/x + 1/y = 1/10 <=> {x = 30
{6/x + 7/y = 2/3           {y = 15
=> Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
     vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể

Vậy :Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
        Vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể