K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4

Bài 3

a) f(x) = 2x⁶ + 3x² + 5x³ - 2x² + 4x⁴ - x³ + 1 - 4x³ - x⁴

= 2x⁶ + (4x⁴ - x⁴) + (5x³ - x³ - 4x³) + (3x² - 2x²) + 1

= 2x⁶ + 3x⁴ + x² + 1

b) f(1) = 2.1⁶ + 3.1⁴ + 1² + 1

= 2 + 3 + 1 + 1

= 7

f(-1) = 2.(-1)⁶ + 3.(-1)⁴ + (-1)² + 1

= 2 + 3 + 1 + 1

= 7

c) Ta có:

x⁶ ≥ 0 với mọi x ∈ R

⇒ 2x⁶ ≥ 0 với mọi x ∈ R

x⁴ ≥ 0 với mọi x ∈ R

⇒ 3x⁴ ≥ 0 với mọi x ∈ R

x² ≥ 0 với mọi x ∈ R

⇒ 2x⁶ + 3x⁴ + x² + 1 > 0 với mọi x ∈ R

Vậy f(x) không có nghiệm

21 tháng 4

Bài 4

Cho A(x) = 0

3x - 6 = 0

3x = 6

x = 6 : 3

x = 2

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = 2

--------

Cho B(x) = 0

(x - 3)(16 - 4x) = 0

x - 3 = 0 hoặc 16 - 4x = 0

*) x - 3 = 0

x = 3

*) 16 - 4x = 0

4x = 16

x = 16 : 4

x = 4

Vậy đa thức B(x) có nghiệm là: x = 3; x = 4

--------

Cho C(x) = 0

x² - 2x = 0

x(x - 2) = 0

x = 0 hoặc x - 2 = 0

*) x - 2 = 0

x = 2

Vậy đa thức C(x) có nghiệm là: x = 0; x = 2

--------

Cho f(x) = 0

5x + 15 = 0

5x = -15

x = -15 : 5

x = -3

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là: x = -3

--------

Cho h(x) = 0

x² - 81 = 0

x² = 81

x = -9 hoặc x = 9

Vậy đa thức h(x) có nghiệm là: x = -9; x = 9

--------

g(x) = B(x) nên em xem lại ở câu B(x) nhé

3 tháng 5 2016

câu b

Q-14y^4+6y^3=-12y^2

Q=\(-12y^5+y^4-1-14y^4+6y^5-3\)

Q=\(-6y^5-13y^4-4\)

3 tháng 5 2016

a) \(P+\left(3x^2-4+5x\right)=x^2-4x\)

\(\Rightarrow P=x^2-4x-\left(3x^2-4+5x\right)\)

\(\Rightarrow P=x^2-4x-3x^2+4-5x\)

\(\Rightarrow P=\left(x^2-3x^2\right)+\left(-4x-5x\right)+4=-2x^2-9x+4\)

b) Q ở đâu,sao ko thấy?

3 tháng 5 2016

a)

xét tam giác ABH và tam giác EBH có:

BH(chung)

BAH=BEH=90

ABH=EBH(gt)

=> tam giác ABH=EBH(CH-GN)

b)

gọi giao của AE và BH là K

xét tam giác ABK và tam giác EBK có:

ABK=EBK(gt)

BK(chung)

AB=EB(tam giác ABH=EBH)

=> tam giác ABK=EBK(c.g.c)

=>_ KA=KE 

    |_BKA=EKB mà AKB+EKB=180=> AKB=AKE=180:2=90=> BH_|_AE

=> BH là đường trung trực của AE

c)

theo câu a, ta có tam giác ABH=EHB(CH-GN)=>HA=HE

ta có tam giác HEC vuông tại E=> HC là cạnh lớn nhất trong tam giác HEC

=> HC>HE mà HE=HA=> HC>HA

d)

theo câu a, ta có tam giác ABH=EBH(CH-GN)

=> HA=HE

xét tam giác AHI và tam giác EHC có:

AH=AE(cmt)

IAH=CEH=90

AHI=EHC(2 góc đđ)

=> tam giác AHI=EHC(g.c.g)

=> AI=EC

AB=EB( tam giác ABH=EBH)

BI=AI+AB

BC=BE+EC

=> BI=BC=> tam giác BIC cân tại B có BH là đường phân giác => BH đồng thời là đường cao=> BH_|_IC

3 tháng 5 2016

câu mấy thế

19 tháng 2 2020

Chứng minh:
a) Vì △ABC cân tại A ⇒ AB = AC ( tính chất t/g cân )
⇒ABCˆ=ACBˆ(tính chất t/g cân)⇒ABC^=ACB^(tính chất t/g cân)
Có : QBAˆ+ABCˆ=180o(kề bù)QBA^+ABC^=180o(kề bù)
⇒QBAˆ=180o−ABCˆ⇒QBA^=180o−ABC^
Có: ACBˆ+ACRˆ=180o(kề bù)ACB^+ACR^=180o(kề bù)
⇒ACRˆ=180o−ACBˆ⇒ACR^=180o−ACB^
Mà ABCˆ=ACBˆ(cmt)ABC^=ACB^(cmt)
⇒ABQˆ=ACRˆ⇒ABQ^=ACR^
Xét △ABQ và △ACR có:
AB = AC ( cmt )
ABQˆ=ACRˆABQ^=ACR^ ( cmt )
BQ = CR ( gt )
⇒ △ABQ = △ACR ( c.g.c )
⇒ AQ = AR ( tương ứng )
b) Xét △ABH và △ACH có:
AB = AC ( cmt )
ABHˆ=ACHˆ(cmt)ABH^=ACH^(cmt)
BH = HC ( gt )
⇒△ABH = △ACH ( c.g.c )
⇒ AHBˆ=AHCˆ(tương ứng )AHB^=AHC^(tương ứng )
Mà AHBˆ+AHCˆ=180o(kề bù)AHB^+AHC^=180o(kề bù)
⇒AHBˆ=AHCˆ=90o⇒AHB^=AHC^=90o
Xét △AHQ vuông tại H và △AHR vuông tại H có:
AH - cạnh chung
AQ = AR ( cmt )
⇒ △AHQ = △AHR ( cgv - ch )
⇒QAHˆ=RAHˆ(tương ứng)

 đúng 100% luôn

19 tháng 2 2020

ko hieu

14 tháng 10 2017

Vì là bài lớp 4 nên mình làm theo cách Tiểu học nha, bạn có thể bỏ các câu lập luận cx được

Trung bình cộng tuổi của ông, cháu và bố là 36 nên tổng số tuổi của ông, bố và cháu là: 36.3=108 (tuổi)

Trung bình cộng tuổi của bố và cháu là 23 nên tổng số tuổi của bố và cháu là: 23.2=46 (tuổi)

Do đó, tuổi của ông là: 108 - 46 = 62 (tuổi)

Vì ông hơn cháu 54 tuổi nên tuổi của cháu là:

62 - 54 = 8 (tuổi)

Tuổi của bố là: 46 - 8 = 38 (tuổi)

14 tháng 10 2017

cam on nha

21 tháng 2 2016

\(x^2-xy=x.x-x.y=x.\left(x-y\right)=x.3=-18\)

x = -18 : 3 

x= -6

21 tháng 2 2016

x -  xy  = -18 <=> x(x -y)= -18

<=>3x= -18<=> x= -6

18 tháng 2 2020

Nếu muốn xác định tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không , ta làm như sau :

Thường thường nếu một tam giác nào vuông , ta có thể áp dụng định lý Pytago :

Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông , trong đó cạnh huyền lớn nhất .

Xét ở tam giác ABC , có BC = 15 , lớn nhất :
Có : BC2=152=225BC2=152=225

Tổng bình phương hai cạnh góc vuông :
AB2+AC2=92+122=81+144=225AB2+AC2=92+122=81+144=225

⇒BC2=AB2+AC2⇒⇒BC2=AB2+AC2⇒ Tam giác ABC vuông tại A ( định lý Pytago đảo ) .

Vậy ABC là tam giác vuông .

xong rồi

18 tháng 2 2020

cam on nhe

27 tháng 6 2017

Đặt \(\frac{a}{b}=k\)\(\Rightarrow\)a = bk

\(\frac{a}{b}=\frac{bk}{b}=k\)

Đặt \(\frac{a+2000}{b+2000}=k\)\(\Rightarrow\)a + 2000 = k (b +2000)

\(\frac{a+2000}{b+2000}=\frac{k\left(b+2000\right)}{b+2000}=k\)

k = k 

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{a+2000}{b+2000}\).

27 tháng 6 2017

quy đồng lên thành :

ab+2000/2b+2000  với ab+2000/2b+2000

Vậy a/b=a+2000/b+2000

mk ko biết có đúng ko ý