B A C M

CM : AM=BC/2

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2017

Thiếu kí hiệu vuông kìa

Ta có: M là trung điểm BC

=> AM là đường trung tuyến

=> AM = BC/2 (đpcm) (vì trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền)

11 tháng 1 2017

AM=BC/2

a: Gọi M là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của AD

M là trung điểmcủa BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nen ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: AD=BC

hay AM=BC/2

b: XétΔABC vuông tại A có \(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)

nên AB/BC=1/2

=>AB=1/2BC

21 tháng 4 2020

cm là méo gì

Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa thui nhé bn!!

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)có:

\(AB=AC\)( do tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)( do tam giác ABC cân tại A)

\(BM=MC\)( m là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\)

b) Ta có: \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)( 2 góc kề bù)

Mà \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)( 2 góc tương ứng của tam giác ABM và tam giác ACM)

\(\Rightarrow2\widehat{AMB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\)

hay nói cách khác \(AM\perp BC\)

c) Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\)( 2 góc tương ứng của tam giác ABM và tam giác ACM)

và AM nằm giữa góc BAC

\(\Rightarrow AM\)là tia phân giác của  \(\widehat{BAC}\)

d) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta DMC\)có:

\(AM=MD\)(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)( 2 góc đối đỉnh)

\(BM=MC\)( M là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AB=CD\)( 2 cạnh tương ứng) (1)

mà \(AB=AC\)( tam giác ABC cân tại A) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AC=CD\)

\(\Rightarrow\Delta ACD\)cân tại C

e) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta CEA\)có:

\(AB=AC\)( tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ACB}=\widehat{CAE}\)( 2 góc so le trong)

\(BC=AE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CEA\left(c-g-c\right)\)

f) Gọi tia đối AE là AI

Ta có: \(\widehat{IAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180^O\)( I ; A; E thẳng hàng)

hay \(\widehat{MCD}+\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\Rightarrow D;C;E\)thẳng hàng

hok tốt!!

1 tháng 4 2017

Ta có hình vẽ:

A B C K M 1 2 3 4

a/ Xét \(\Delta BAM\)\(\Delta CKM\) có:

AM = KM (gt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)

BM = CM (gt)

=> \(\Delta BAM=\Delta CKM\left(c-g-c\right)\)

=> BA = CK (đpcm)

b/ Xét \(\Delta BKM\)\(\Delta CAM\) có:

BM = CM (gt)

\(\widehat{M_3}=\widehat{M_4}\) (đối đỉnh)

KM = AM (gt)

=> \(\Delta BKM=\Delta CAM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BKM}=\widehat{CAM}\)

=> BK // AC

=> \(\widehat{BAC}+\widehat{ABK}=180^o\) (tổng 2 góc troq cùng phía)

hay \(90^o+\widehat{ABK}=180^o\)

=> \(\widehat{ABK}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow BK\perp AB\) (đpcm)

c/ Vì AM là đường trung tuyến từ đỉnh A của \(\Delta ABC\) mà BC là cạnh huyền của \(\Delta ABC\)

=> AM = \(\dfrac{1}{2}BC\) (định lý) (đpcm)

2 tháng 1 2018

A B C D M N

a) Xét \(\Delta ABC\) có :

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A

Mà có : AD là đường trung tuyến trong tam giác cân

=> AD đồng thời là đường trung trực trong tam giác cân (tính chất tam giác cân)

=> \(AD\perp BC\) (đpcm)

b) Xét \(\Delta ANC\)\(\Delta AMB\) có :

\(\widehat{A}:chung\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ANC}=\widehat{AMB}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta ANC\) = \(\Delta AMB\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AN = AM (2 cạnh góc vuông)

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nen AM là đường cao

b: Xét ΔNBC có

BA là đường trung tuyến

BA=NC/2

DO đó: ΔNBC vuông tại B

=>NB//AM

14 tháng 4 2017

cho hỏi vậy câu a,b bạn biết làm rồi hả để mình đỡ phải làm hai câu đó

2 tháng 3 2017

XÉT TAM GIÁC ABM VÀ TAM GIÁC ACM CÓ

AM LÀ CẠNH CHUNG

AB=AC (VÌ TAM GÁC ABC CÂN TẠI A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=>TAM GIÁC ABM=TAM GIÁC ACM (CGC)

=>MB=MC(CT Ư)

B;TA CÓ MB=MC (TMT)

=>MB+MC=24

=>MB=MC=24/2=12

TA CÓ TAM GIÁC ABM VUÔNG TẠI M

=>\(AB^2=BM^2+AM^2\)\

=>\(AM^2=AB^2-BM^2=>AM^2=20^2-12^2\)

=>\(AM^2=256=>AM=16\)

C;XÉT TAM GIÁC AKM VÀ TAM GIÁC AHM CÓ

AM LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{H}=\widehat{K}=90^0\)

\(\widehat{A}\)CHUNG

=> TAM GIÁC AHM=TAM GIÁC AKM (GCG)

=>AH=AK=>\(\Delta AHK\) CÂN TẠI A

D;TỰ LÀM