K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2022

\(\left|x-1\right|\le3\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x-1\le3\\x-1\ge-3\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x\le4\\x\ge-2\end{matrix}\right.=>A=[-2;4]\)

2 tháng 10 2021

\(\left(2x^2+x-4\right)^2=4x^2-4x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x-4\right)^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x^2+x-4\right|=\left|2x-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2+x-4=2x-1\\2x^2+x-4=-2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-1\\x=1\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left\{-\dfrac{5}{2};-1;1;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A có 4 phần tu

NV
24 tháng 10 2020

\(2x< 3\Rightarrow x< \frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow A=\left(-\infty;\frac{3}{2}\right)\)

\(-3x< \sqrt{6}\Rightarrow x>-\frac{\sqrt{6}}{3}\)

\(\Rightarrow B=\left(-\frac{\sqrt{6}}{3};+\infty\right)\)

\(A\cup B=R\)

\(A\backslash B=(-\infty;-\frac{\sqrt{6}}{3}]\)

\(C_R^{A\cup B}=\varnothing\)

\(C_R^{A\backslash B}=B\)

\(A\cap B=\left(-\frac{\sqrt{6}}{3};\frac{3}{2}\right)\) có 2 số nguyên (0 và 1)

25 tháng 10 2020

Cảm ơn bạn 🙂

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2020

Lời giải:

Ta sử dụng công thức sau:

$|A\cup B|=|A|+|B|-|A\cap B|$. Theo đề bài:

$|A\cup B|=7$

$|A\cap B|=\frac{|B|}{2}$

Do đó: $7=|A|+2|A\cap B|-|A\cap B|=|A|+|A\cap B|$

Mà $|A|\geq |A\cap B|$ nên $7\geq 2|A\cap B|\Rightarrow |A\cap B|\leq 3,5$. Ta xét các TH sau:

$|A\cap B|=3\Rightarrow |A|=4; |B|=6$

$|A\cap B|=2\Rightarrow |A|=5; |B|=4$

$|A\cap B|=1\Rightarrow |A|=6, |B|=2$

$|A\cap B|=0$ thì $|A|=7; |B|=0$

5 tháng 7 2022

1 tháng 7 2019

Tập A có n phần tử: 

Số tập con có 3 phân tử là: \(C_n^3=\frac{n!}{3!\left(n-3\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\)

Số tập con 2 phần tử là : \(C_n^2=\frac{n!}{2!\left(n-2\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Theo bài ra ta có: \(\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}-\frac{n\left(n-1\right)}{2}=14\)<=> \(n^3-6n^2+5n-84=0\Leftrightarrow n=7\)

Vậy tập A có 7 phần tử

1 tháng 7 2019

mk k hiu cong thức cho lắm

Câu 1: 

A={1;3;5;7;9;...;19;21;23}

A={x=2k+1;0<=k<=11}

Câu 4:

a: M={x=5k; 0<=k<5}

b: P={x=k2;1<=k<=9}

14 tháng 8 2018

Số tập con có k phần tử của tập X có n phần tử là \(C_n^k\)

Bạn bấm máy tính 5 SHIFT+X 3 =10 (tập con)

Vậy số tập hợp con của A có 3 phần tử là 10 tập con