Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1:
Ta có: x2 – x – 12 = x2 – x – 16 + 4
= (x2 – 16) – (x – 4)
= (x – 4).(x + 4) – (x – 4)
= (x – 4).(x + 4 – 1)
= (x – 4).(x + 3)
Cách 2:
x2 – x – 12 = x2 – x – 9 – 3
= (x2 – 9) – (x + 3)
= (x – 3).(x + 3) – (x + 3)
= (x + 3).(x – 4)
Cách 3:
x2 – x – 12 = x2 – 4x + 3x – 12
= (x2 – 4x) + (3x – 12)
= x.(x – 4) + 3.(x – 4)
= (x – 4).(x + 3).
Chúc bạn hk tốt nha.Nhớ cho mik nhé bạn
\(a,4x^3+ax+b⋮x-2\\ \Leftrightarrow4x^3+ax+b=\left(x-2\right)\cdot a\left(x\right)\)
Thay \(x=2\Leftrightarrow32+2a+b=0\Leftrightarrow2a+b=-32\left(1\right)\)
\(4x^3+ax+b⋮x+1\\ \Leftrightarrow4x^3+ax+b=\left(x+1\right)\cdot b\left(x\right)\)
Thay \(x=-1\Leftrightarrow-4-a+b=0\Leftrightarrow a-b=-4\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=-32\\a-b=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-36\\b=a+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-12\\b=-8\end{matrix}\right.\)
không nhé
(2x+1)(4x^2-xy+1)-(8x^3-1)
= ((2x)^3 -1) - ( 8x^3 - 1 ) = 0
Vậy là không phụ thuộc vào biến nhé bạn
\(d,\left(2x-1\right)\left(x+3\right)+2x\left(2-x\right)=10-8\left(x+4\right)\\ \Leftrightarrow2x^2+6x-x-3+4x-2x^2=10-8x-32\\ \Leftrightarrow17x=19\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{17}\)
vậy phương trình đã cho có nhiệm \(x=\dfrac{19}{17}\)
Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(x+3\right)+2x\left(2-x\right)=10-8\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2+6x-x-3+4x-2x^2=-8x-22\)
\(\Leftrightarrow18x=-19\)
hay \(x=-\dfrac{19}{18}\)
a,
(x2-x+1)(x+1)-x3+3x=15
x3-x2+x+x2-x+1-x3+3x=15
x3-x3-x2+x2+x-x+3x+1=15
3x+1=15
3x=15-1
3x=14
x=14/3
b,
(x+3)(x-2)+3x=\(\frac{4}{x+\frac{3}{4}}\)
x2-2x+3x-6+3x=\(\frac{4}{x+\frac{3}{4}}\)
x2-2x+3x+3x-6=\(\frac{4}{x+\frac{3}{4}}\)
Tới đây hết biết , đề có gì sai sai sao ý !
c,
(x2-5)(x+2)+5x=2x2+17
x3+2x2-5x-10+5x=2x2+17
x3+2x2-5x+5x-10=2x2+17
x3+2x2-10=2x2+17
x3-10=17
x3=17+10
x3=27
\(\Rightarrow x=3\)(Vì : 33=27)
_k_ nhé bn
Nhân ra thôi bạn, có hằng đẳng thức gì đâu !
a) \(\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)-x^3+3x=15\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\cdot x+x^2-x+1-x^3+3x=15\)
\(\Leftrightarrow x^3-x^2+x+x^2-x+1-x^3+3x=15\)
\(\Leftrightarrow1+3x=15\Leftrightarrow3x=14\Leftrightarrow x=\frac{14}{3}\)
b) \(\left(x+3\right)\left(x-2\right)+3x=4\cdot\left(x+\frac{3}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-2x-6+3x=4x+3\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-6=4x+3\)
\(\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)
c) \(\left(x^2-5\right)\left(x+2\right)+5x=2x^2+17\)
\(\Leftrightarrow x^3-5x+2x^2-10+5x=2x^2+17\)
\(\Leftrightarrow x^3=27\Leftrightarrow x=3\)
Bổ sung thêm điều kiện: a,b,c>0 thì mới có bất đẳng thức trên nhé.
Khi đó:
\(a\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\ge2a\)
\(\Leftrightarrow\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\ge2\)
Dễ thấy bđt trên đúng theo bđt AM-GM cho hai số dương \(\frac{b}{c},\frac{c}{a}\)
Hoặc biến đổi tương đương, chuyển 2 sang vế trái ta được:
\(\frac{\left(b-c\right)^2}{bc}\ge0\)(Luôn đúng)
Dấu "=" khi b=c.
a, ta có (x-1)(2x-1)=0
<=> x-1=0 <=> x=1
2x-1=0 x=1/2
để mx2-(m+1)x+1=0 tương đương với (x-1)(2x-1)=0
<=> m-m-1+1=0 có cùng tập nghiệm với (x-1)(2x-1)=0
với x=1 thì m-(m+1)+1=0
<=>m-m-1+1=0
<=> 0 m = 0 ( lđ )
Với x=1/2 thì 1/4m - (m+1)1/2+1=0
<=> 1/4m - (m+1)1/2+1=0
<=> 1/4m - 2(m+1)/4 +4/4 =0
<=>m-2m-2+4=0
<=> -m +2=0
<=> -m=-2
<=>m=2
b; Ta có: (x-3)(ax+2)=0 và (2x+b)(x+1)=0.
=> (x-3)(ax+2)=(2x+b)(x+1).
<=> ax2+(2-3a)x-6=2x2+(2+b)x+b.
<=>a=2 và 2-3a=2+b và b=-6 (Hai phương trình bậc 2 bằng nhau thì các hệ số tương ứng sẽ bằng nhau).
Vậy a=2; b=-6 thỏa mãn phương trình trên.