\(\frac{x-1}{2}\)= \(\frac{y-2}{3}\)= ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2020

a) Ta có : \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2\left(x-1\right)}{4}=\frac{3\left(y-2\right)}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{\left(2x-2\right)+\left(3y-6\right)-\left(z-3\right)}{4+9-4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{9}\)

\(=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)

Từ đó suy ra x = 11,y = 17,z = 23

b)

a) Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và x1,x2 là hai giá trị khác nhau của x;y1,y2 là hai giá trị tương ứng của y nên :

\(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}\Rightarrow x_1=\frac{y_1x_2}{y_2}=\frac{-\frac{3}{4}\cdot2}{\frac{1}{7}}=-\frac{21}{2}\)

b) Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và x1,x2 là hai giá trị khác nhau của x;y1,y2 là hai giá trị tương ứng của y nên :

\(\frac{y_1}{y_2}=\frac{x_1}{x_2}=\frac{y_1-x_1}{y_2-x_2}\Rightarrow\frac{y_1}{3}=\frac{x_1}{-4}=\frac{y_1-x_1}{3-\left(-4\right)}=-\frac{2}{7}\)

Vậy \(x_1=-4\cdot\frac{-2}{7}=\frac{8}{7};y_1=3\cdot\frac{-2}{7}=\frac{-6}{7}\)

c) Tự làm nhé

8 tháng 8 2018

a, Theo tính chất của tỉ lệ thuận ta có:

x1y1=x2y2=x1−34=217x1y1=x2y2=x1−34=217

⇒x1=(−34⋅2):17=−32⋅7=−212⇒x1=(−34⋅2):17=−32⋅7=−212

Vậy..............................

b, Theo t/c của tỉ lệ thuận ta có:

x1x2=y1y2x1x2=y1y2 hay x1−4=y13x1−4=y13

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

x1−4=y13=y1−x13−(−4)=−27x1−4=y13=y1−x13−(−4)=−27

⇒⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪x1=−27⋅(−4)=87y1=−27⋅3=−67⇒{x1=−27⋅(−4)=87y1=−27⋅3=−67

Vậy.............

21 tháng 6 2019

Bạn Đinh Thị Khánh Linh làm đúng rồi mik làm theo cách bài ấy nhé

6 tháng 11 2019

Mọi người giúp mk nha, sáng mai mk phải nộp rồi.

Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

=> \(\frac{x_1}{x_2}=\frac{y_1}{y_2}\)

\(\Rightarrow\frac{x_1}{\frac{11}{7}}=\frac{\frac{11}{2}}{-\frac{7}{3}}\)

\(\Rightarrow\frac{x_1}{\frac{11}{7}}=-\frac{33}{14}\)

\(\Rightarrow x_1=-\frac{33}{14}\cdot\frac{11}{7}\)

\(\Rightarrow x_1=-\frac{363}{98}\)

15 tháng 3 2024

     Bài 1:  

a; Gọi cạnh hình vuông là a thì chu vi hình vuông là: a x 4

Vậy chu vi và cạnh hình vuông là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Hệ số tỉ lệ là: a x 4 : a = 4

 

 

 

15 tháng 3 2024

                  Bài 1

b; Gọi cạnh tam giác đều là a thì chu vi tam giác là: a x 3

Vậy chu vi và cạnh của tam giác là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ là: a x 3 : a  = 3

 

 

 

 

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

nên \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

a: Ta có: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

\(\Leftrightarrow x_1=\dfrac{y_1}{y_2}\cdot x_2=\left(-\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{1}{7}\cdot2=\dfrac{-3}{4}\cdot7\cdot2=-\dfrac{3}{4}\cdot14=-\dfrac{42}{4}=-\dfrac{21}{2}\)

b: Ta có: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

nên \(\dfrac{x_1}{-4}=\dfrac{y_1}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x_1}{-4}=\dfrac{y_1}{3}=\dfrac{y_1-x_1}{3-\left(-4\right)}=\dfrac{2}{7}\)

Do đó: \(x_1=-\dfrac{8}{7};y_1=\dfrac{6}{7}\)

c: Ta có: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

nên \(\dfrac{x_1}{-6}=\dfrac{y_1}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x_1}{-6}=\dfrac{y_1}{3}=\dfrac{3x_1+2y_1}{3\cdot\left(-6\right)+2\cdot3}=\dfrac{20}{-12}=-\dfrac{5}{3}\)

Do đó: \(x_1=10;y_1=-5\)