![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) => n-1 = 1;-1;8;-8;4;-4;2;-2
=> n = 2;0;9;5;3
b) 6-n chia hết cho 6-n
=> 12-2n chia hết cho 6-n
=> 2n+1+12-2n chia hết cho 6-n
=> 13 chia hết cho 6-n
=> 6-n = 1;-1;13;-13
=> n= 5;7;19
c) n-1 chia hết cho n-1 nên 3n-3 chia hết cho n-1
=> 3n-(3n-3) chia hết cho n-1
=> 3 chia hết cho n-1
=> n-1 = 1;-1;3;-3
=> n=2;0;4
d) 3n+5 chia hết cho 2n+1 nên 6n+10 chia hết cho 2n+1
2n+1 chia hết cho 2n+1 nên 6n+3 chia hết cho 2n+1
=> (6n+10)-(6n+3) chia hết cho 2n+1
=> 7 chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 = 1;-1;7;-7
=> n = 0;3
@Phạm Ngọc Thạch: Đề là "Tìm n thuộc N" mà sao lại có số nguyên âm!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mk chỉ lm mẫu cho bn 2 câu thôi , các câu khác tương tự nhóa ~~~
a, 10 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(10)
Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
+) n - 1 = 1 => n = 1 + 1 => n = 2
+) n - 1 = 2 => n = 2 + 1 => n = 3
+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 => n = 6
+) n - 1 = 10 => n = 10 + 1 => n = 11
Vậy n thuộc { 2;3;6;11 }
b, n + 9 chia hết cho n - 1
Mà : n - 1 chia hết cho n - 1
Nên : ( n + 9 ) - ( n - 1 ) chia hết cho n - 1
=> n + 9 - n + 1 chia hết cho n - 1
=> 10 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(10)
Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
+) n - 1 = 1 => n = 1 + 1 =>n = 2
+) n - 1 = 2 =>n = 2 + 1 => n = 3
+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 => n = 6
+) n - 1 = 10 => n = 10 + 1 => n = 11
Vậy n thuộc { 2;3;6;11 }