Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh C đi vào đường ngược chiều là hành vi vi phạm pháp luật. Anh C khiến em M bị ngã gãy tay mà không hỗ trợ, bồi thường là vi phạm đạo đức.
Em M đá bóng dưới lòng đường là hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ.
Bố em M và anh X đánh người là vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật.
Đáp án cần chọn là: A
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
*Đạo đức
-Thực hiện chuẩn mực đạo đức xã hội đề ra
+Tự giác thực hiện
+Nếu không thực hiện sẻ bị dư luận xã hội lên án lương tâm cắn rứt
*Pháp luật
-Thực hiện các quy định nhà nước
+Bắt buộc (cưỡng chế)
+Nếu không thực hiện sẽ bị sữ lí bằng sức mạnh và quyền lực của nhà nước và pháp luật
a) Tùng đã vi phạm đạo Đức và pháp luật : thường xuyên đi học muộn , không học bài ,rất nhiều lần đánh nhau và trong dịp Tết Tùng còn đua xe .Hành vi của Tùng có thể gây nhiều ảnh hưởng đến cá nhân và gia đình
b) Pháp luật , cơ quan , chính quyền và ngay cả bố mẹ Tùng có quyền được xử lí hành vi vi phạm của Tùng . Tùng nên thay đổi lại , học hành chăm chỉ , dù là học sinh chậm tiến nhưng vẫn phải học giỏi , làm bài tập đầy đủ , không đua xe , không giao du với những người xấu .
Những hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật mà Tùng đã vi phạm là:
- Vi phạm kỉ luật - thường xuyên đi học muộn, không học bài làm bài
- Vi phạm luật quyền được pháp luật bảo vệ - đánh người
Những người có quyền xử lí vi phạm của Tùng
- Ban giám hiệu nhà trường - thường xuyên đi học muộn, không học bài làm bài
- Cơ quan có thẩm quyền, nhà nước - đánh người
Sau khi lừa được 1 tỷ đồng của bạn mình, anh B mang số tiền đó đi giúp đỡ những người nghèo khổ, những người lang thang cơ nhỡ và trẻ em khuyết tật. Có ý kiến cho rằng, việc làm của anh B là vi phạm pháp luật nhưng không vi phạm đạo đức.
Em có đồng ý với ý kiến trên hay không?
Em đồng ý
Tại sao?
Vì trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn đáng khen về mặt đạo đức.
Em không đồng ý với ý kiến trên.
Tại vì bạn anh ta cũng có thể nghèo nên ăn cắp 1 tỷ đồng là vi phạm đạo đức. Nếu bạn anh ta cũng không nghèo đi nữa thì cũng vi phạm đạo đức vì số tiền 1 tỷ đồng quá lớn (Nhà mk cx chưa đến luôn :(( )