K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 10:

a: Thay x=3 vào A, ta được:

\(A=\left(\dfrac{1}{3+2}+\dfrac{1}{3^2-4}\right)=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}\)

b: Ta có: P=AB

\(=\left(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x^2-4}\right)\cdot\dfrac{x^2+2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{x-2+1}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+2\right)}{x-1}\)

\(=\dfrac{x-1}{x-2}\cdot\dfrac{x}{x-1}\)

\(=\dfrac{x}{x-2}\)

c: Để \(P=\dfrac{2}{3}\) thì \(\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x=2x-4\)

hay x=-4(nhận)

14 tháng 11 2017

1.Trả lời câu hỏi 
C4:FA=d.V.Trong đó: 
- FA là độ lớn lựa đẩy Ác-si-mét(N) 
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) 
- V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3) 
C5:a)Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét 
b) Trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật 
2.Kết quả đo lực đẩy Ác-si-mét: 
lần 1 0,85N 0,15N 
lần 2 0,85N 0,15N 
lần 3 " " 
Kết quả trung bình: 
Fa = (0,15+0,15+0,15):3=0,15N 
3.Kết quả đo trọng lượng ... 
lần 1 2,5N 0,5N 
lần 2 2,6N 0,7N 
lần 3 2,3N 0,3N 
P=(PN1+PN2+PN3):3=(0,5+0,7+0,3):3=1,5:... 
4.Nhận xét:Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 

14 tháng 11 2017

vietjack đẳng cấp giải bài tập là đây

12 tháng 10 2017

Không khí chúng ta là hỗn hợp của 3 loại khí cơ bản có thể nhận biết: O2, CO2, H2.. 

+ Cho mẫu than đang cháy dở (gần tắt) vào 3 lọ đựng O2, H2, không khí: 

-> Lọ nào làm mẫu than bùng cháy mãnh liệt trở lại là lọ đựng O2 nguyên chất: 

C + O2 -> CO2 (t*) --------O2 duy trì sự cháy 


-> Lọ nào làm mẫu than cháy thêm 1 lát nữa, sau đó rồi tắt -> Đó là lọ đựng không khí. 

1 Không khí có O2 duy trì sự cháy nhưng khi hết O2 trong lọ không khí thì sự cháy sẽ không còn do đó mẫu than sẽ tắt lửa. 

+ Cho lọ đựng khí oxi đã nhận biết được vào 2 lọ còn lại, đun nóng: 

-> Lọ nào cháy với O2 phát ra tiếng nổ nhỏ, kèm hơi nước tỏa ra, sinh nhiều nhiệt -> Đó là lọ đựng H2 nguyên chất: 

H2 + 1/2O2 -> H2O (t*) 

-> Lọ nào cháy với O2 không sinh ra nhiều nhiệt, ít tiếng nổ nhỏ hơn (do mật độ O2 ít) -> Lọ đó là không khí 

------------------Ngoài ra còn nhận biết không khí bằng cách cho không khí qua dd Ca(OH)2 dư. Không khí có chứa khí CO2 sẽ làm đục nước vôi trong: 

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O

12 tháng 10 2017

b, Lấy các mẫu thử của 3 loại

-Cho từng mẫu thử tác dụng với quỳ tím

=> + HCl làm quỳ tím hóa đỏ

    +  NaOH và Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh

Còn NaOH và Ca(OH)2:

 Cho cả 2 mẫu thử tác dụng với CO2

=>  + Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3(kt) + H2O

(kt) là kết tủa 

     + NaOH không có hiện tượng gì.

1 tháng 10 2017

mik làm câu a thôi

a) Tia phân giác của góc D cắt AB ở E ta có :

góc DEA = góc EDC ( so le trong )

mà góc ADE = góc EDC nên góc DEA = góc EDA

Tam giác ADE cân ở A do đó ...............

2n3-7n2+13n

=2n3-n2-6n2+3n+10n

=n2(2n-1)-3n(2n-1)+10n chia hết cho 2n-1

=>10n chia hết cho 2n-1

=>10n-5+5 chia hết cho 2n-1

=>5 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=-5;-1;1;5

=>2n=-4;0;2;6

=>n=-2;0;1;3

Vậy n=-2;0;1;3

28 tháng 11 2017

Tìm các số nguyên n để:  Gía trị biểu thức n3-n2+2n+7 chia hết cho giá trị biểu thức n2+1

28 tháng 8 2015

bài 2 a, A1 =180-75=105

            D= 75 => D1=105

            C=60

             B=90

b, A1+B1+C1+D1=105+105+60+90=360

C,tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360 

bài 3. 

a, AB=AD (GT) nên điểm A thuộc dựng trung trực của BD

CB=AD (GT) nên điểm C thuộc đường trung trực của BD 

=> AC là đường trung trực của BD

b, 

xét tam giác BAC và DAC

BC=CD

AC

AB=AD

=> tam giác BAC=DAC( ccc) 

=> B=D ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG )

trong tứ giác ABCD ; A+B+C+D = 360 

=> B+D=200

=> B=D=100 độ

1 tháng 3 2017

100 do minh chua chac la dung