Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{2};-5\right\}\)
\(\dfrac{x+5}{2x-1}-\dfrac{1-2x}{x+5}-2=0\)
=>\(\dfrac{x+5}{2x-1}+\dfrac{2x-1}{x+5}-2=0\)
=>\(\dfrac{\left(x+5\right)^2+\left(2x-1\right)^2}{\left(2x-1\right)\left(x+5\right)}=2\)
=>\(\left(x+5\right)^2+\left(2x-1\right)^2=2\left(2x-1\right)\left(x+5\right)\)
=>\(x^2+10x+25+4x^2-4x+1=2\left(2x^2+10x-x-5\right)\)
=>\(5x^2+6x+26-4x^2-18x+10=0\)
=>\(x^2-12x+36=0\)
=>\(\left(x-6\right)^2=0\)
=>x-6=0
=>x=6(nhận)
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-2;4\right\}\)
\(1-\dfrac{8}{x-4}=\dfrac{5}{3-x}-\dfrac{8-x}{x+2}\)
=>\(\dfrac{x-4-8}{x-4}=\dfrac{-5}{x-3}+\dfrac{x-8}{x+2}\)
=>\(\dfrac{x-12}{x-4}=\dfrac{-5\left(x+2\right)+\left(x-8\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
=>\(\dfrac{x-12}{x-4}=\dfrac{-5x-10+x^2-11x+24}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
=>\(\left(x-12\right)\left(x^2-x-6\right)=\left(x-4\right)\left(x^2-16x+14\right)\)
=>\(x^3-x^2-6x-12x^2+12x+72=x^3-16x^2+14x-4x^2+64x-56\)
=>\(-13x^2+6x+72=-20x^2+78x-56\)
=>\(7x^2-72x+128=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\left(nhận\right)\\x=\dfrac{16}{7}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)
\(\dfrac{x-1}{x+2}+\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{12}{x^2-4}\)
=>\(\dfrac{x-1}{x+2}+\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
=>\(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)+2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
=>\(x^2-3x+2+2x+4=12\)
=>\(x^2-x-6=0\)
=>(x-3)(x+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a: ĐKXĐ: \(x\ge2\)
b: ĐKXĐ: \(x>\dfrac{1}{2}\)
a: Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB
=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
b: Ta có; ΔOAM vuông tại A
=>\(OA^2+AM^2=OM^2\)
=>\(AM^2=13^2-5^2=144\)
=>AM=12(cm)
Xét (O) có
DA,DC là các tiếp tuyến
Do đó: DA=DC và OD là phân giác của góc AOC
Xét (O) có
EB,EC là các tiếp tuyến
Do đó: EB=EC và OE là phân giác của góc BOC
Chu vi tam giác MDE là:
MD+DE+ME
=MD+DC+CE+EM
=MD+DA+ME+EB
=MA+MB
=2MA
=24(cm)
c: Xét (O) có
\(\widehat{MAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AC
\(\widehat{ANC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{MAC}=\widehat{ANC}\)
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MNA}\)
Xét ΔMAC và ΔMNA có
\(\widehat{MAC}=\widehat{MNA}\)
\(\widehat{AMC}\) chung
Do đó: ΔMAC~ΔMNA
=>\(\dfrac{MA}{MN}=\dfrac{MC}{MA}\)
=>\(MA^2=MN\cdot MC\)
Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao
nên \(MH\cdot MO=MA^2\)
=>\(MH\cdot MO=MN\cdot MC\)
=>\(\dfrac{MH}{MN}=\dfrac{MC}{MO}\)
Xét ΔMHC và ΔMNO có
\(\dfrac{MH}{MN}=\dfrac{MC}{MO}\)
góc HMC chung
Do đó: ΔMHC~ΔMNO
=>\(\widehat{MHC}=\widehat{MNO}\)
mà \(\widehat{MNO}=\widehat{OCN}\)(ΔOCN cân tại O)
nên \(\widehat{MHC}=\widehat{OCN}\)
a: Khi m=2 thì (1) se là x^2-2x-3=0
=>x=3 hoặc x=-1
b: Vì a*c<0 nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt
c) Ta có: \(\sqrt{\sqrt{x}+3}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=9\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\)
hay x=36
Ta có: \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x-1}-4=0\)
\(\Leftrightarrow x-1-2\cdot\sqrt{x-1}\cdot1+1=4\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}-1=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=3\)
\(\Leftrightarrow x-1=9\)
hay x=10
12.
a)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}-1+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\left(x>0;x\ne1\right)\\ P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)
\(g,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow10\sqrt{x}+8\sqrt{x}-11\sqrt{x}=21\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\\ h,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow6\sqrt{3x}+2\sqrt{3x}-3\sqrt{3x}=15\\ \Leftrightarrow\sqrt{3x}=5\Leftrightarrow3x=25\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{3}\left(tm\right)\\ i,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow12\sqrt{x}-21-2\sqrt{x}+10=6\sqrt{x}-12\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x}=-1\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x\in\varnothing\\ j,ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow6\sqrt{x-2}-15\cdot\dfrac{1}{5}\sqrt{x-2}=20+4\sqrt{x-2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}=-20\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
\(k,ĐK:x\ge3\\ PT\Leftrightarrow6\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{5}\cdot5\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{7}\cdot7\sqrt{x-3}=20\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x-3}=20\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=5\\ \Leftrightarrow x-3=25\Leftrightarrow x=28\left(tm\right)\\ l,ĐK:x\ge5\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x-5}=4\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x-5}=4\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=2\\ \Leftrightarrow x-5=4\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)
đặt \(A=\sqrt{2-\sqrt{3}}\)
\(=>A.\sqrt{2}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(A\sqrt{2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\sqrt{3}+1}\)
\(A\sqrt{2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(A\sqrt{2}=\sqrt{3}-1=>A=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}\)
Đặt A = 2n + 1 (*)
+) Với n = 1 ta có A = 3 chia hết cho 3
+) Với n > 1 giả sử (*) đúng với n = 2k + 1( k thuộc N ) => 22k+1 + 1 chia hết cho 3
Cần chứng minh (*) đúng với n = 2k + 3
Ta có : A = 2n + 1 = 22k+3 + 1 = 22k+1+2 + 1 = 22k+1.22 + 1
= 4( 22k+1 - 2 ) + 9 = 4( 22k+1 + 1 - 3 ) + 9 = 4.(22k+1 + 1 ) - 3 chia hết cho 3 ( theo giả thiết quy nạp )
Vậy ta có đpcm
Bài giải này nếu có sai sót mong các bạn/anh/chị sửa ạ:v
\(n=2k+1\Rightarrow A=2^n+1=2^{2k+1}+1=2.4^k+1\)
Do \(4\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow4^k\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2.4^k\equiv2\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow2.4^k+1\equiv3\left(mod3\right)\) hay \(2.4^k+1⋮3\Rightarrow A⋮3\)