Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7 chia hết cho a + 2
\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
a + 2 = - 7
a = - 9
a + 2 = - 1
a = - 3
a + 2 = 1
a = - 1
a + 2 = 7
a = 5
Vậy a cần tìm là - 9 ; - 3 ; - 1 ; 5
x + 3 + 9 chia hết x + 3
9 chia hết x + 3
x + 3 thuộc Ư ( 9 )
mà Ư (9) = ( 1,3,9 )
hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )
ta có bảng
x + 3 1 3 9
x -2 0 6
ĐG Loại TM TM
Vậy x thuộc ( 0 , 6 )
\(7⋮\left(2n-3\right)\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-4,2,4,10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,1,2,5\right\}\).
a+10b chia hết cho 17
=>2a+20b chia hết cho 17(17 và 2 nguyên tố cùng nhau mới có trường hợp này)
cố định đề bài 2a+3b chia hết cho 17
nếu hiệu 2a+20b-(2a+3b) chia hết cho 17 thì 100% 2a+20b chia hết cho 17 cũng như a+10b chia hết cho 17
hiệu là 17b,có 17 chia hết cho 17=>17b chia hết 17
vậy a+10b chia hết cho 17 nếu cái vế kia xảy ra
ngược lai bạn cũng chứng minh tương tự nhá,ko khác đâu
chúc học tốt
4x + 11 chia hết cho 2x + 3
Mà 2x + 3 chia hết cho 2x + 3
=> 4x + 11 chia hết cho 2 ( 2x + 3 )
=> 4x + 11 chia hết cho 4x + 6
=> 4x + 6 + 5 chia hết cho 4x + 6
Mà 4x + 6 chia hết cho 4x + 6
=> 5 chia hết cho 4x + 6
=> 4x + 6 thuộc Ư ( 5 )
=> 4x + 6 thuộc { 1 , 5 }
=> 4x thuộc { -5 , -1 }
=> x thuộc { - 1 , 25 ; - 0, 25 }
Ghi rõ đề ra đi chả hiểu gì cả?!