K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

chiều về nghỉ bên gốc đa

con quạ quác quác la đà nắng trưa

ờ mà hình như 2 câu này của em ko liên quan gì đến 2 câu của anh nhỉ :)

 

Ai giúp mình trả lời những câu hỏi này với !! Gấp Gấp !!!! Cám ơn !!I. Liên Xô1. Em hãy cho biết nhiệm vụ của LX từ 1945- 1950 là gì?2.Yếu tố nào giúp LX hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm đầu tiên?3.Trong thời kì từ 1945 đến 1950, sản lượng công nghiệp của LX tăng.4.Năm 1949, thành tựu khoa học kĩ thuật của LX là gì?5.Ý nghĩa lớn nhất của việc LX chế tạo thành công bom nguyên tử?6.Quốc gia thứ 2 trên thế...
Đọc tiếp

Ai giúp mình trả lời những câu hỏi này với !! Gấp Gấp !!!! Cám ơn !!

I. Liên Xô

1. Em hãy cho biết nhiệm vụ của LX từ 1945- 1950 là gì?

2.Yếu tố nào giúp LX hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm đầu tiên?

3.Trong thời kì từ 1945 đến 1950, sản lượng công nghiệp của LX tăng.

4.Năm 1949, thành tựu khoa học kĩ thuật của LX là gì?

5.Ý nghĩa lớn nhất của việc LX chế tạo thành công bom nguyên tử?

6.Quốc gia thứ 2 trên thế giới chế tạo thành công bom nguyên tử?

7.Từ 1950 đến nửa đầu những năm 70, nhiệm vụ của LX là gì?

8.Cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới sau Mĩ?

9.Quốc gia đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân?

10.Quốc gia đấu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo của trái đất?

11. Năm 1961, thành tựu khoa học kĩ thuật nổi bật của LX là gì?

12. Quốc gia nào mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?

13. Chính sách đối ngoại của LX sau CTTG 2?

14. Nguyên nhân tan rã của CNXH ở LX?

   Theo em, trong những nguyên nhân này, nguyên nhân quan trọng nhất quyết định đến sự sụp đổ của LX là gì?

II. LIÊN BANG NGA ( 1991- 2000)

1.Vai trò của Liên Bang Nga sau khi LX tan rã?

2.Từ 1990- 1995 kinh tế Liên Bang Nga có đặc điểm gỉ?

3.Từ 1996 trở đi, kinh tế Liên Bang Nga

4.Hiến pháp mới của LBN quy định thể chế chính trị gì ở nước Nga?

5. Trong chính sách đối nội, LBN phải đối mặt với 2 thách thức đó là gì?

6.Trong chính sách đối ngoại, LBN thực hiện chính sách thân phương Tây với hi vọng

7. Trong chính sách đối ngoại, LBN thực hiện chính sách thân phương Tây, đồng thời cải thiện quan hệ ngoại giao với khu vực nào?

0
20 tháng 7 2023

Vì con rồng Châu Á được dành cho các nước phát triển, tức là các nước đã trải qua quá trinh công nghiệp hoá và có tốc độ tăng trưởng ổn định. Còn Trung Quốc chỉ là một nước đang phát triển.

 

4 tháng 12 2021

6.

Thực tiễn là gì?

Thực tiến là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến thế giới khách quan.

- Thực tiễn là hoạt động vật chất. Tất cả những hoạt động bên ngoài hoạt động tinh thần của con người đều là hoạt động thực tiễn.

- Là hoạt động có mục đích. Khác hoạt đông bản năng của động vật.

 

Ai giúp mình làm 3 câu hỏi và điền vào bảng nay gấp gấp trước ngày 08/09/2021 !! Tks !!!* Đọc mục I, sgk tr 5, phần chữ nhỏ, về sự phân chia Châu Âu và châu Á :1. Khu vực Đông Đức, Đông Âu, Đông Béclin thuộc phạm vị ảnh hưởng của quốc gia nào? 2. Khu vực Tây Âu, Tây Đức, Tây Béc Lin thuộc phạm vi ảnh hưởng của 3. Quyết định của HN Ianta về 2 nước Áo và Phần Lan? Nhận xét Câu 1: Tại hội nghị Pôtxđam, các...
Đọc tiếp

Ai giúp mình làm 3 câu hỏi và điền vào bảng nay gấp gấp trước ngày 08/09/2021 !! Tks !!!

* Đọc mục I, sgk tr 5, phần chữ nhỏ, về sự phân chia Châu Âu và châu Á :

1. Khu vực Đông Đức, Đông Âu, Đông Béclin thuộc phạm vị ảnh hưởng của quốc gia nào? 
2. Khu vực Tây Âu, Tây Đức, Tây Béc Lin thuộc phạm vi ảnh hưởng của 
3. Quyết định của HN Ianta về 2 nước Áo và Phần Lan? 
Nhận xét 

Câu 1: Tại hội nghị Pôtxđam, các nước phe đồng minh quyết định vấn đề gì về Đông Dương ? Em nhận xét như thế nào về quyết định đó? ( có lợi hay bất lợi cho Việt Nam ?)

 Câu 2: Những Hội nghị này có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2?

+ Quan hệ giữa các nước lớn với nhau?

…………………………………………………………………………………..

+ Quan hệ quốc tế  nói chung?

..................................................................................................................

Câu 3: Việt Nam đã là thành viên của LHQ từ tháng  9 - 1977, em hãy kể những đóng góp của VN trong tổ chức này?

0

lực lượng vũ trang đóng vai trò nòng cốt

lực lượng chính trị đóng vai trò hỗ trợ

2 tháng 8 2023

- Lực lượng nồng cốt : chính trị
- Lực lượng hỗ trợ : vũ trang 

3 tháng 8 2023

1. Con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu
2. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước
3. Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao
4.Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu KH - KT hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
5. Chi phí cho quốc phòng thấp ( không quá 1% gdp), nên có đièu kiện tập trung vốn đầu tư để ptrien kte
6. NB đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển như viện trợ của Mĩ, chiến tranh ( VN , Triều Tiên) để làm giàu.

4 tháng 8 2023

- Người dân Nhật Bản có ý thức tự lực tự cường,vượt khó vươn lên,được đào tạo tay nghê cao và có kỷ luật tốt.Đây được coi là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự vươn lên thành siêu cường kinh tế của Nhật Bản

- Áp dụng tiến bộ KHKT mới để nâng cao năng suất,chất lượng,hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh với các cường quốc trên thế giới

- Sự năng động,có tầm nhìn của giới chủ tư bản và vai trò điều tiết,quản lí,lãnh đạo của nhà nước

- Những cải cách dân chủ sau chiến tranh thế giới thứ hai mở đường cho giới tư bản phát triển

- Biết tận dụng những yếu tố bên ngoài để phát triển nhanh chóng như nhận các đơn hàng của Mĩ trong chiến tranh Triều Tiên(1950-1953),chiến tranh Việt Nam(1954-1975),..

- Hình thành những tập đoàn kinh tế khổng lồ tăng sức cạnh tranh trên thị trường

6 tháng 12 2023

Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930 bùng nổ do một số nguyên nhân chính:

1. Sự thất vọng với chính sách thuộc địa của Pháp: Sau khi kết thúc Thế chiến thứ nhất, Pháp tiếp tục duy trì chính sách thuộc địa và áp bức đối với người dân Việt Nam. Sự bất công và áp bức này đã góp phần làm nảy sinh phong trào dân tộc dân chủ.

2. Sự lan truyền của các ý tưởng dân chủ và tự do: Các nhà lãnh đạo và nhà hoạt động dân tộc như Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu và Nguyễn Thái Học đã tiếp xúc và học hỏi các ý tưởng dân chủ và tự do từ các nước phương Tây. Những ý tưởng này đã truyền cảm hứng và khích lệ người dân Việt Nam đấu tranh cho quyền tự determination và dân chủ.

3. Sự tăng cường của giáo dục và truyền thông: Việc tăng cường giáo dục và truyền thông trong thời kỳ này đã giúp lan truyền các ý tưởng dân chủ và tự do đến đại chúng. Các nhà báo, nhà văn và nhà hoạt động dân tộc đã sử dụng các phương tiện truyền thông như báo chí, sách, tạp chí để tuyên truyền và kêu gọi sự tham gia vào phong trào dân tộc.

4. Sự tổ chức và lãnh đạo của các nhóm cách mạng: Các nhóm cách mạng như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội và Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đoàn đã tổ chức và lãnh đạo phong trào dân tộc dân chủ. Những nhóm này đã tập hợp và tổ chức người dân Việt Nam để đấu tranh cho độc lập và dân chủ. Tổng hợp lại, sự thất vọng với chính sách thuộc địa, sự lan truyền của các ý tưởng dân chủ và tự do, sự tăng cường giáo dục và truyền thông, cùng với sự tổ chức và lãnh đạo của các nhóm cách mạng đã làm nổ lên phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930.

27 tháng 12 2023

Bài học kinh nghiệm cho mặt trận ngoại giao cách mạng Việt Nam 

 

+ Thứ nhất : ngoại giao phải luôn xác định , quán triệt nguyên tắc vì lợi ích quốc gia dân tộc 

 

+ Thứ 2 : tiếp tục vận dụng khéo léo phương châm " dĩ bất biến , ứng vạn biến " kiên trì về nguyên tắc nhưng linh hoạt về sách lược và bước đi 

 

+ Thứ 3 : vận dụng tốt phương châm " kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại " 

 

+ Thứ 4 : phát huy cao độ tính chủ động , tích cực của ngoại giao Hồ Chí Minh 

 

+ Thứ 5 : nâng cao chất lượng , hiệu quả công tác nghiên cứu , tham mưu , dự báo , đồng thời không ngừng bồi dưỡng , đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại 

 

 Cảm ơn  0 bình luận