K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2016

ta co:

6n +11 chia het 2n + 1

=> 6n +11 - 3( 2n +1 ) chia het 2n +1 

=> 6n +11 - 6n - 3 chia het 2n +1 

=>       8 chia het  2n +1

=> 2n +1   thuoc uoc cua 8 

=> 2n +1 thuoc {.......} ban tu liet ke nhe!

=> 2n thuoc { .........}  ban tu kiet ke 

=> n thuoc {.......} ban tu kiet ke

=> n= -1 

tick nha!

25 tháng 1 2016

<=>3(n+1)+10 chia hết 2n+1

=>30 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\)U(30)={....} bạn tự liệt kê

=>n\(\in\){....} lấy U(30) chia cho 2 rồi -1

 

7 tháng 11 2016

n+13 chia hết cho n-5

suy ra (n-5)+18 chia het co n-5

ma n-5 ciha het cho n-5

suy ra 18 chia het cho n-5

n-5thuoc uoc cua 18

tu do tinh ra va cac cau sau lm tuong tu

 

7 tháng 11 2016

mk lm dung day ,yen tam

30 tháng 12 2024

a; (n + 4) ⋮ (2n + 3)

    2(n + 4) ⋮ (2n + 3)

    (2n + 8) ⋮ (2n + 3) 

    (2n + 3  +5) ⋮ (2n + 3)

                   5 ⋮ (2n +  3)

(2n  + 3) ϵ Ư(5)  = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

2n +3 -5 -1 1 5
n -4 -2 -1 1
n ϵ Z tm tm tm tm

 Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

   n ϵ {-4; -2; -1; 1}

Vậy các giá trị nguyên cả n thỏa mãn đề bài lần lượt là:

 n ϵ {-4; -2; -1; 1} 

30 tháng 12 2024

b; (2n + 4) ⋮ (3n  -1)

    3.(2n + 4) ⋮ (3n  -1)

      (6n + 12) ⋮ (3n - 1)

      [2.(3n - 1) + 14] ⋮ (3n  - 1)

             14 ⋮ (3n  - 1) 

        (3n  - 1) ϵ Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}

Lập bảng ta có:

3n - 1 -14 -7 -2 -1 1 2 7 14
n - 13/3 -2 -1/3 0 2/3 1 8/3 5
n ϵ Z ktm tm ktm tm ktm tm ktm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {-2; 0; 1; 5}

Vậy các giá trị nguyên thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-2; 0; 1; 5} 

MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:

6n+4 \(⋮\)2n+1

+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1

           =>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1

           =>6n+3\(⋮\)2n+1(1)

+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)

 +)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1

                                =>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1

                                =>1\(⋮\)2n+1

                               =>2n+1\(\in\)Ư(1)=1

                               =>2n+1=1

    +)2n+1=1

      2n    =1-1

      2n   =0

      n     =0:2

     n      =0\(\in\)Z

Vậy n=0

Chúc bn học tốt

29 tháng 1 2020

Bài giải

a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1   (n \(\inℤ\))

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1

Vì n - 1 \(⋮\)n - 1

Nên 6 \(⋮\)n - 1

Tự làm tiếp.

b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2

=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2

Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Nên 8 \(⋮\)n + 2

Tự làm tiếp.

c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1

=> 1 \(⋮\)2n + 1

Tự làm tiếp

d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1

=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1

=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1

=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)

Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1

Nên 5 \(⋮\)n + 1

Tự làm tiếp.

15 tháng 7 2015

Đễ nhưng quá nhiều không đủ kiên nhẫn để làm. Bạn đăng lần lượt thôi.

2 tháng 2 2019

cậu nên đăng lần lượt thôi thì bọn tớ mới làm

17 tháng 3 2020

vì \(2n-1⋮2n-1\)

=> \(3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

=> \(6n-3⋮2n-1\)

=> \(\left(6n-13\right)-\left(6n-3\right)⋮2n-1\)

=> \(-10⋮2n-1\)

=> \(2n-1\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

sau đó em lập bảng và tìm n chúc em học tốt

17 tháng 3 2020

6n + 13 \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)2.(6n + 13 ) \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)12n + 26 \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)( 12n - 6 ) + 32 \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)6.(2n - 1 ) + 32 \(⋮\)2n - 1

Vì 2n - 1 \(⋮\)2n - 1

nên 6.(2n - 1 ) \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)32 \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\inƯ\left(32\right)\)

Đến đây cậu tự làm .

~ HOK TỐT ~

26 tháng 10 2017

a) n = 3

b) n = 1

c) n = ........?

26 tháng 10 2017

Ghi cả lời giải ra chứ

30 tháng 1 2020

a)(6n-4) chia hết cho (1-2n)

Ta có (1-2n)=3(1-2n)=3-6n

\(\Rightarrow\)(6n-4+3-6n)\(⋮\)(1-2n)

\(\Rightarrow\)(-1)\(⋮\)(1-2n)\(\Rightarrow\)(1-2n)\(\in\) Ư(1)={±1}

Ta có bảng

1-2n-11
2n20
n10

Vậy...

T.i.c.k cho mình nhé

  • #TM
10 tháng 11 2017

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2