Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
B1: Mua bột đồng,muối ăn và bột sắt về
B2: phân loại và đổ ra riêng
B3: Đổ hỗn hợp ban đầu đi, lấy cái mới mua thế vào
XONG!!!!
GOOD LUCK!!
Khi tác hỗn hợp các chất thường dựa vào độ tan của các chất trong nước.
Hòa tan hỗn hợp trên vào nước. Muối ăn tan, bột đồng và bột sắt không tan. Lọc rồi tách riêng phần dung dịch và phần chất rắn.
- Sấy khô chất rắn. Sử dụng nam châm để tách riêng sắt và đồng.
- Cô cạn dung dịch, nước bay hơi hết thì thu được muối.
Một số gốc axit thường gặp:
-F: florua
-I: iotua
-Cl: clorua
- NO3: nitrat
- NO2:nitrit
= SO4: sunfat
= SO3: sunfit
=CO3: cacbonat
một số gốc axit thường gặp :
\(-\) Cl ( clorua)
\(-\) S ( sunfur)
= SO4 ( sunfat)
= SO3 ( sunfit)
\(-\) NO3( nitrat)
\(-\) NO2 ( nitrit)
\(\equiv\) PO4 ( photphat)
( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )
khuyến mại tên lun đó!!
a) Phương trình:
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
b) Ta có :
nZn = 13/65 = 0,2 (mo)
Theo phương trình, ta có :
2nZn = nHCl = 0,2.2=0,4(mol)
Số mol Zn = số mol ZnCl2 = số mol H2 = 0,2mol
Tự tính thể tích nha cậu từ tớ ghi số mol ra hết rồi. Cậu ghi đề chung chung quá tớ không biết muốn tích thể tích nào.
1) a. Zn+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2Zn+2HCl→ZnCl2+H2.
b. Số mol Zn: n_Zn=\dfrac{32,5}{65}=0,5 molnZn=6532,5=0,5mol.
Theo PTHH: 1 mol Zn-----> 1 mol H_2H2.
\Rightarrow 0,5 mol Zn----> 0,5 mol H_2H2.
Thể tích H_2H2: V_{H_2}=22,4.0,5=11,2 lVH2=22,4.0,5=11,2l.
c. Theo PT: 1 mol Zn-----> 1 mol ZnCl_2ZnCl2
\Rightarrow 0,5 mol Zn----> 0,5 mol ZnCl_2ZnCl2.
Khối lượng kẽm clorua: m_{ZnCl_2}=0,5.136=68 gmZnCl2=0,5.136=68g.
4) a. PTHH: 2Al+6HCl \rightarrow 2AlCl_3+3H_22Al+6HCl→2AlCl3+3H2.
b. Số mol Al: n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2 molnAl=275,4=0,2mol
Theo PT: 2 mol Al-----> 3 mol H_2H2.
\Rightarrow 0,2 mol Al-----> 0,3 mol H_2H2.
Thể tích H_2H2 thu được: V_{H_2}=22,4.0,3=6,72 lVH2=22,4.0,3=6,72l.
c. Theo PT: 2 mol Al------> 2 mol AlCl_3AlCl3
\Rightarrow 0,2 mol Al------> 0,2 mol AlCl_3AlCl3.
Khối lượng nhôm clorua: m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7 gmAlCl3=0,2.133,5=26,7g
- Trả lời
1) a. Zn+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
.
b. Số mol Zn: n_Zn=\dfrac{32,5}{65}=0,5 molnZn=6532,5=0,5mol
.
Theo PTHH: 1 mol Zn-----> 1 mol H_2H2
.
\Rightarrow 0,5 mol Zn----> 0,5 mol H_2H2
.
Thể tích H_2H2
: V_{H_2}=22,4.0,5=11,2 lVH2=22,4.0,5=11,2l
.
c. Theo PT: 1 mol Zn-----> 1 mol ZnCl_2ZnCl2
\Rightarrow 0,5 mol Zn----> 0,5 mol ZnCl_2ZnCl2
.
Khối lượng kẽm clorua: m_{ZnCl_2}=0,5.136=68 gmZnCl2=0,5.136=68g
.
4) a. PTHH: 2Al+6HCl \rightarrow 2AlCl_3+3H_22Al+6HCl→2AlCl3+3H2
.
b. Số mol Al: n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2 molnAl=275,4=0,2mol
Theo PT: 2 mol Al-----> 3 mol H_2H2
.
\Rightarrow 0,2 mol Al-----> 0,3 mol H_2H2
.
Thể tích H_2H2
thu được: V_{H_2}=22,4.0,3=6,72 lVH2=22,4.0,3=6,72l
.
c. Theo PT: 2 mol Al------> 2 mol AlCl_3AlCl3
\Rightarrow 0,2 mol Al------> 0,2 mol AlCl_3AlCl3
.
Khối lượng nhôm clorua: m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7 gmAlCl3=0,2.133,5=26,7g
4a C IV ; S II ; NO3 I ;Br I b) K I ; Ba II ;S IV 5a Fe II b Fe III