K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2020

\(x\left(x-\frac{1}{3}\right)< 0\)

Để \(x\left(x-\frac{1}{3}\right)< 0\)thì x và \(x-\frac{1}{3}\)trái dấu nhau

Thấy \(x>x-\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x-\frac{1}{3}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< \frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}0< x< \frac{1}{3}}\)

17 tháng 10 2021

Câu 3: 

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)

Do đó: x=54; y=36

17 tháng 10 2021

B giúp mik câu 4 đc k ạ

4 tháng 10 2021

mn người tải ảnh về nhìn cho rõ

 

4 tháng 10 2021

25 tháng 12 2021

Bài 5:

Gọi số sách 7A,7B,7C,7D lần lượt là \(a,b,c,d\in \mathbb{N^*},sách\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{37}=\dfrac{b}{37}=\dfrac{c}{40}=\dfrac{d}{36}=\dfrac{c-d}{40-36}=\dfrac{12}{4}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=111\\b=111\\c=120\\d=108\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bài 6:

Gọi cd, cr theo thứ tự là \(a,b>0;m\)

\(\Rightarrow a:b=5:4\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}\)

Đặt \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=k\Rightarrow a=5k;b=4k\)

Mà \(ab=500\Rightarrow20k^2=500\Rightarrow k^2=25\Rightarrow k=5\left(k>0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\cdot5=25\\b=5\cdot4=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\text{Chu vi là }2\left(a+b\right)=2\left(25+20\right)=90\left(m\right)\)

25 tháng 12 2021

thanks bn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lời giải:

a. Với $n$ nguyên khác -3, để $B$ nguyên thì:

$2n+9\vdots n+3$

$\Rightarrow 2(n+3)+3\vdots n+3$

$\Rightarrow 3\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 0; -6\right\}$

b. 

$B=\frac{2n+9}{n+3}=\frac{2(n+3)+3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}$

Để $B_{\max}$ thì $\frac{3}{n+3}$ max

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên dương nhỏ nhất

Tức là $n+3=1$

$\Leftrightarrow n=-2$

c. Để $B$ min thì $\frac{3}{n+3}$ min

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên âm lớn nhất 

Tức là $n+3=-1$

$\Leftrightarrow n=-4$

19 tháng 11 2018

vì \(\left(x+1\right)< \left(x+2\right)\)

để \(\left(x+1\right).\left(x+2\right)>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>-2\end{cases}}}\)

=> ko có giá trị x t/mãn

b) 

để \(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\\left(x+\frac{2}{3}\right)\end{cases}>0}hay\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}hay\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)

vậy \(x>2,x< -\frac{2}{3}\)

19 tháng 11 2018

eei dòng thứ hai ấy tớ viết lộn nha :))

\(\left(x+1\right).\left(x+2\right)< 0\)

a) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE

nên \(\widehat{BEC}=\widehat{A}+\widehat{ABE}=90^0+\widehat{ABE}>90^0\)

hay \(\widehat{BEC}\) là góc tù

b) \(\widehat{BEA}=180^0-110^0=70^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABE}=20^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=50^0\)

10 tháng 10 2020

câu 1: đáp án bằng 49

10 tháng 10 2020

dễ :>>>