Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài IV:
1: Xét tứ giác MAOB có
\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)
=>MAOB là tứ giác nội tiếp
=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn
2: Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA
=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao
nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)
Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔACD vuông tại C
=>AC\(\perp\)CD tại C
=>AC\(\perp\)DM tại C
Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao
nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)
3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)
\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)
mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)
nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)
=>AI là phân giác của góc HAM
Xét ΔAHM có AI là phân giác
nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)
Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có
\(\widehat{HOA}\) chung
Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM
=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)
=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)
Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)
=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)
1) Ta có: \(\sqrt{2x+5}=\sqrt{3-x}\)
\(\Leftrightarrow2x+5=3-x\)
\(\Leftrightarrow2x+x=3-5\)
\(\Leftrightarrow3x=-2\)
hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)
2) Ta có: \(\sqrt{2x-5}=\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow2x-5=x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-x=-1+5\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
3 , \(PT\left(đk:\frac{16}{3}\ge x\ge3\right)< =>x^2-3x=16-3x\)
\(< =>x^2-16=0< =>\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=4\left(tm\right)\\x=-4\left(ktm\right)\end{cases}}\)
4 , \(PT\left(đk:...\right)< =>2x^2-3=4x-3< =>2x^2-4x=0\)
\(< =>2x\left(x-2\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\left(...\right)\\x=2\left(...\right)\end{cases}}\)
bạn tự tìm đk rồi đối chiếu nhé :P
Bài 7:
a: \(A=x+\sqrt{x}\ge0\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
b: Xét ΔAHC vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AH^2=AM\cdot AC\)
\(a,\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(b,\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{2}\right)\)
các câu còn lại tương tự
\(h,\sqrt{x}^3-1\)
\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\)
\(k,\sqrt{x}^3+1\)
\(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)\)
\(l,\sqrt{x}^3-2^3\)
\(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)\)
câu còn lại tương tự
bài 2 vẫn là phân tích đa thức thành nhân tử thì giải như sau
\(2:a,\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(b,\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\)
câu còn lại tương tự
\(f,x-4\sqrt{x}+2^2-9\)
\(\left(\sqrt{x}-2\right)^2-3^2\)
\(\left(\sqrt{x}-2-3\right)\left(\sqrt{x}-2+3\right)\)
\(\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
cách 2:\(x+\sqrt{x}-5\sqrt{x}-5\)
\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-5\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)\)
\(g,x+\sqrt{x}-4\sqrt{x}-4\)
\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-4\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)\)
câu h giống nha
câu l;n áp dụng hđt là ra
còn câu k:
\(k,\sqrt{x}\left(x-4\right)\)
\(3:\left(\frac{ \left(\sqrt{x}+2\right)^2-4\left(\sqrt{x}-2\right)-8}{x-4}\right).\frac{x\sqrt{x}-4\sqrt{x}}{x+4}\)
\(\frac{x+2\sqrt{x}+4-4\sqrt{x}+8-8}{x-4}.\frac{\sqrt{x}\left(x-4\right)}{x+4}\)
\(\frac{\left(x+4-2\sqrt{x}\right)\sqrt{x}}{x+4}\)
hết cỡ rồi nha bạn
\(\)