Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTK\) của \(NaCl\) là: \(23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(CaCO_3\) là: \(40+12+3.16=100\left(đvC\right)\)
vậy phân tử muối ăn \(\left(NaCl\right)\) nhẹ hơn phân tử đá vôi \(\left(CaCO_3\right)\) là \(\dfrac{58,5}{100}=0,585\) (lần)
Vì phân tử khối của A=160 đvC và có 3 nguyên tử O
=> mFe=160-3.16=102 (đvC)
=> có 2 nguyên tử Fe trong A
Ta có:PTK của B bằng 1,45 PTK của A
=> PTK của B là 160.1,45=232 (đvC)
Mà số nguyên tử Fe trong B bằng số nguyên tử O trong A
=> mO=232-3.56=64
=> có 4 nguyên tử O trong B
nMg = 4,8: 24=0,2 (mol)
PTHH : Mg +2HCl---> MgCL2 + H2 (1)
0,2------------------------>0,2(mol)
VH2= 0,2.22,4=4,48(l)
c) pthh : 2H2+ O2 --> 2H2O
0,2-----------> 0,2 (mol)
mH2O = 0,2. 18 = 3,6 (g)
nMg = 4,8/24 = 0,2 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Mol: 0,2 ---> 0,2 ---> 0,2 ---> 0,2
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
LTL: 0,2/2 < 0,2 => O2 dư
nH2O = 0,2 (mol)
mH2O = 0,2 . 18 = 3,6 (g)
Bài 6 :
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1 0,1
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 1 :
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
n NaOH = n Na = 4,6/23 = 0,2(mol)
n H2 = 1/2 n Na = 0,1(mol)
Sau phản ứng :
m dd = m Na + m H2O - m H2 = 4,6 + 100 - 0,1.2 = 104,4(gam)
C% NaOH = 0,2.40/104,4 .100% = 7,66%
Bài 2 :
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
n KOH = n K = 7,8/39 = 0,2(mol)
n H2 = 1/2 n K = 0,1(mol)
Sau phản ứng :
m dd = m K + m H2O - m H2 = 7,8 + 200 - 0,1.2 = 207,6(gam)
C% KOH = 0,2.56/207,6 .100% = 5,39%