Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{2A}{2A+16.5}=\dfrac{43,66}{100}\)
=> \(200A=43,66.\left(2A+16.5\right)\)
=> \(200A-87,32A=3492,8\)
=> \(112,68A=3492,8\)
=> A= 31
Bài 5.
a) Al có hóa trị lll.
b)Gọi CTHh là \(C_xH_y\)
C lV
H l
\(\Rightarrow x\cdot4=y\cdot1\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{4}\)
Vậy CTHH là \(CH_4\)
Bài 1.
a, PTPƯ: kẽm + axit clohidric → kẽm clorua + hidro
b, Theo ĐLBTKL ta có:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
c, Ta có: \(m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}=27,2+0,4-13=14,6\left(g\right)\)
Bài 2:
a, PTPƯ: metan + oxi → cacbon dioxit + hơi nước
b, Theo ĐLBTKL ta có:
\(m_{CH_4}+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
c, Ta có: \(m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}=132+108-48=192\left(g\right)\)
Câu 18.
Nhiệt lượng miếng đồng thu vào:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Rightarrow30400=m\cdot380\cdot\left(50-20\right)\)
\(\Rightarrow m=2,67kg\)
Vì phân tử khối của A=160 đvC và có 3 nguyên tử O
=> mFe=160-3.16=102 (đvC)
=> có 2 nguyên tử Fe trong A
Ta có:PTK của B bằng 1,45 PTK của A
=> PTK của B là 160.1,45=232 (đvC)
Mà số nguyên tử Fe trong B bằng số nguyên tử O trong A
=> mO=232-3.56=64
=> có 4 nguyên tử O trong B
Cảm ơn ạ