K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

BÀI 1: 

-Nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

+Đặc điểm: a) Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi.

                   b)Mỗi một chất nỏng chảy ở 1 nhiệt độ khác nhau và nhất định.

*Vd: Nóng chảy đồng rồi đổ vào khung làm tượng.....

-Đông dặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

+Đặc điểm : a)Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của chất ko thay đổi

                    b)Mỗi một chất đông đặc ở 1 nhiệt độ khác nhau và nhất định.

*Vd: nước cho vào khay để vào ngăn lạnh để làm đá.....

9 tháng 5 2021

BÀI 2:

-Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí

+Đặc điểm: a)Những yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: _nhiệt độ    

                                                                                          _gió

                                                                                          _diện tích mặt thoáng

                   b)Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ ( luôn xảy ra )

*)Vd: Phơi quần áo vừa giặt, để 1 lúc lâu quần áo khô.....

-Ngưng tụ là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí

+Đặc điểm: a)Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh

 *)Vd: Khi đem đồ ăn ,hoa quả, đồ uống ra khỏi tủ lạnh, ta thấy những giọt nc li ti đọng bên ngoài, trên thành lon, cốc.....(do không khí lạnh tiếp súc phải không khí nóng...)                  

12 tháng 12 2016

Ta có:

A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 29 + 210

A = (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (29 + 210)

A = 2(1 + 2) + 23(1 + 2) + ... + 29(1 + 2)

A = 2.3 + 23.3 + ... + 29.3

A = (2 + 23 + ... + 29)3

Vì (2 + 23 + ... + 29)3⋮3 nên A⋮3

Vậy A có chia hết cho 3

12 tháng 12 2016

Xét dãy số mũ : 1;2;3;4;...;10

Số số hạng của dãy số trên là :

( 10 - 1 ) : 1 + 1 = 10 ( số )

Ta có số nhóm là :

10 : 2 = 5 ( nhóm )

Ta có : \(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\) ( 5 nhóm )

\(A=2.\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+...+2^9.3\)

\(A=\left(2+2^3+...+2^9\right).3\)

Vì : \(3⋮3;2+2^3+...+2^9\in N\Rightarrow A⋮3\)

11 tháng 6 2017

Lên mạng tra!!! Đăng 1 lượt như vậy có thánh làm

11 tháng 6 2017

con lạy mábucminh

2 tháng 5 2016

bài 3:

số học sinh khá gấp: 300%=3 lần hs giỏi

số phần trăm học sinh khá có là:

18,75x3=56,25%

Số phần trăm học sing trung bình chiem1 là:

100%-18,75%-56,25%=25%

số học sinh giỏi có là:

12:25x18,75=9(học sinh)

Số học sinh khá có là:

9x3=27(học sinh)

số học sinh lớp 6A có là:

9+12+27=48(học sinh)

ĐS: 48 học sinh

2 tháng 5 2016

Bài 3 làm hơi dài + làm theo kiểu lớp 6 cơ

31 tháng 1 2016

Câu 1 :

- Các máy cơ đơn giản thường dùng là : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc...

- Các máy cơ đơn giản giúp chúng ta làm việc dễ dàng hơn.

Câu 2 :

- Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng, cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.

- 1 vật có khối lượng 10 kg được kéo lên theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực ít nhất là 100 N ( Niutơn ).

Câu 3 :

- Kết luận : + Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

                 + Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.

Tấm ván dài 4 m có lực kéo vật nhỏ hơn.

Câu 4 :

- Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:

  + Điểm tựa là O

  + Lực F1 tác dụng vào O1

  + Lực F2 tác dụng vào O2

- Muốn lực kéo F2 < F1 thì OO2 > OO1.

Câu 5: 

+ Đòn bẩy: cái bập bênh, búa nhổ đinh, làm dời hòn đá to hoặc vật nặng sang chỗ khác, ...

+ Mặt phẳng nghiêng : tấm ván để đẩy xe, cầu thang, ... ( cái thứ 3 không biết ^^ )

+ Ròng rọc : đưa vật liệu xây dựng nhà cửa lên cao, ... ( 2 cái còn lại cũng chả biết ^^ )

Câu 6 :

+ Ròng rọc cố định giúp cho ta đổi được hướng của lực kéo.

+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 7:

+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

+ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Câu 8 :

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 9 :

- Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiều hơn chất rắn.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

                                             Xong rồi đó bạn, làm cái này mất cả mấy tiếng oaoa

                                             Nhớ tick nha, công sức tui làm wài ák ok

31 tháng 1 2016

Cau 1;cac loai may co don gian la:mat phang nghieng;don bay; rong roc.

may co don gian la nhung dung cu giup thuc hien cong viec de dang hon.

cau 2;khi keo vat theo phuong thang dung can phai dung luuc co cuong do it nhat bang trong luong cua vat.

it nhat bang trong luong cua vat.

Xin loi nhe bay gio minh co viec ban roi nen minh chi tra loi cau 2 cau thoihuhuxin loi nhieu nhe!

27 tháng 12 2016

Kamisama Hajimemashita = Thổ thần tập sự

mik đg xem phim này đây!!vui

27 tháng 12 2016

ko bảnh tí nào

quá xấu

23 tháng 12 2016

Đẹp quá!Cảm ơn bạn nhiều nha!vui

23 tháng 12 2016

hihi

3 tháng 1 2017

9) Trọng lượng của ống bê tông là :

\(P=10.m=10.180=1800\left(N\right)\)

Lực kéo của bốn người là :

\(400.4=1600\left(N\right)\)

Vậy 4 người này không thể kéo ống bê tông lên với phương thẳng đứng vì lực kéo < hơn trọng lượng của vật

10) Khối lượng của đá là :

\(m=D.V=2600.0,5=1300\left(kg\right)\)

Trọng lượng của đá là

\(P=10.m=10.1300=13000\left(N\right)\)

Trọng lượng riêng của đá là :

\(d=\frac{P}{V}=\frac{13000}{0,5}=26000\)(N/m^3)

11)

50dm^3=0,05m^3

a) Trọng lượng riêng của vật là :

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3900}{0,05}=78000\)(N/m^3)

b) Khối lượng riêng của vật là :

\(d=10.D\Rightarrow D=\frac{d}{10}=\frac{78000}{10}=7800\)(kg/m^3)

Vậy chất làm vật là sắt

2 tháng 1 2017

9. 180kg=1800N

Lực kéo của 4 người: 400.4=1600N

-Vì kéo trực tiếp mà Fkéo<P=> Không thể ké vật lên

12 tháng 5 2016

Bạn Nambi nhập câu hỏi lên nhé, quy định là không gửi câu hỏi dạng hình ảnh.

12 tháng 5 2016

sao lại quy định như thế vậy thầy?

3 tháng 5 2017

a) Chất này nóng chảy ở 0oC.

b) Chất này là nước.

c) Để đưa chất này từ -6oC tới nhiệt độ nóng chảy cần 2 phút.

d) Sự nóng chảy bắt đầu từ phút thứ 2.

e) Thời gian nóng chảy của chất này kéo dài 6 phút.

g) Từ phút thứ 2 đến phút thứ 6 chất này tồn tại ở thể rắn và lỏng.

3 tháng 5 2017

mk cx đg làm bài này vào các câu hỏi của mk có đáp án đó

21 tháng 10 2016

Thứ tự các trang: từ dưới len trên

22 tháng 10 2016

mình có thể giúp hết nhưng dài quá