Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Kể tên các vương triều của nước Ấn.
Câu 2: Kể tên những văn hóa của nước Ấn
Câu 3: Vương triều nào mạnh mẽ nhất thời Ấn, vì sao?
Câu 4: Thực dân Anh xâm lược nước Ấn khi nào?
Nguồn: Hana - chan
Mình rồi nè bạn.
Câu 1: XHPK châu Âu được hình thành trong hoàn cảnh nào?
Câu 2: Thể nào là lãnh địa phong kiến? XHPK châu Âu gồm những tầng lớp nào? Địa vị của các tầng lớp đó như thế nào?
Chúc bạn học tốt.
mik cho bạn tự luận thoy nha...trắc nghiệm dài quá nên ko đánh...
Câu 1: Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 2: Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao chữ cái La tinh ghi âm Tiếng Việt trở thành chữ Quốc Ngữ của nước ta cho đến ngày nay?
Câu 3:So sánh điểm khác nhau về vai trò của nho giáo, tôn giáo và đạo giáo ở thế kỉ XVI-XVIII với thời Lê Sơ (TK XV)? Vì sao nho giáo không còn chiếm vị trí độc tôn?
(tick tớ nha....nha....)
Tham khảo:
Câu 1: Nguời Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng đồng bằng nào?
A. Đồng bằng Hoa Bắc.
B. Đồng bằng Hoa Nam.
C. Đồng bằng châu thổ Trường Giang.
D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà.
Câu 2: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?
A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
B. Thời tam quốc.
C. Thời Tây Tấn.
D. Thời Đông Tấn.
Câu 3: Những thành thị đầu tiên của người Ấn Độ xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. 1000 năm TCN
B. 1500 năm TCN
C. 2000 năm TCN
D. 2500 năm TCN
Câu 4: Những thành thị cổ nhất của người Ấn xuất hiện ở đâu?
A. Lưu vực sông Ấn.
B. Lưu vực sông Hằng.
C. Miền Đông Bắc Ấn.
D. Miền Nam Ấn.
Câu 5: Vương quốc Ma-ga-da xuất hiện ở khu vực nào của Ấn Độ
A. Hạ lưu sông Hằng.
B. Thương lưu sông Hằng.
C. Hạ lưu sông Ấn.
D. Thượng lưu sông Ấn.
Câu 6: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt đó là:
A. Mùa khô và mùa hanh.
B. Mùa khô và mùa mưa.
C. Mùa khô và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
Câu 7: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?
A. Mùa khô tương đối lạnh, mát.
B. Mùa mưa tương đối nóng.
C. Gió mùa kèm theo mưa.
D. Khí hậu mát, ẩm.
Câu 8: Đến những thế kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại gì?
A. Sắt
B. Vàng
C. Đồng
D. Thiết
Câu 9: Vương quốc Cham-pa được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?
A. Hạ lưu sông Mê Công.
B. Trung Bộ Việt Nam.
C. Hạ lưu sông Mê Nam.
D. Các đảo của In-đô-nê-xi-a.
Câu 10: Lần đầu tiên pháp luật đã được áp dụng thống nhất trên lãnh thổ Trung Hoa dưới
A. Triều đại phong kiến nhà Tần.
B. Triều đại phong kiến nhà Hán.
C. Triều đại phong kiến nhà Đường.
D. Triều đại phong kiến nhà Minh.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1: Lãnh địa phong kiến là gì ?
Câu 2: Nêu nguyên nhân, kết quả và các cuộc phát kiến địa lí
* Gống nhau:
- Đều do đễ quốc bên ngoài xâm chiếm và gây dựng
- Áp bức thống trị nhân dân Ấn Độ dẫn đến sự mâu thuẫn gia cấp và dân tộc làm cho cả hai triều đại đều suy yếu và sụp đổ.
* Khác nhau:
- Vương triều Hồ Giáo Đê Li :
+ Có những quyền ưu tiên trong bộ máy nhà nước
+ Phân biệt tôn giáo và dân tộc
- Vương triều Ấn Độ
+ Không phân biệt nguồn gốc
+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo
Trường THCS Gia Hanh
Họ và tên:...................................... KIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp: 7 Môn: Lịch sử
Điểm
Lời phê của Thầy cô giáo
ĐỀ RA: (01) Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Các quốc gia Đông Nam Á có 1 nét chung về điều kiện tự nhiên đó là:
A. Chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa B. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới.
C. Chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới. D. Chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới.
Câu 2: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng nhất vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII. C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII
B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII. D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII.
Câu 3: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam - pu - chia, còn gọi là thời Ăng - co kéo dài
trong bao lâu?
A. Thế kỉ IX đến TK XII. C. Thế kỉ IX đến TK XIV.
B. Thế kỉ IX đến TK XIII. D. Thế kỉ IX đến TK XV
Câu 4: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp?
Mãi đến thế kỉ XIII, có một nhóm người Thái di cư đến đất Lào gọi là người Lào……………….Lúc đầu, các bộ tộc người Lào sống trong các mường cổ, chủ yếu bằng trồng lúa………………., săn bắn và làm một số nghề thủ công. Đến năm 1353, một tộc trưởng người Lào là ………......…...đã tập hợp và thống nhất các bộ tộc lại, lập nước riêng, gọi tên là …………………..(nghĩa là Triệu Voi).
Câu 5: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống:
Trong xã hội phong kiến..................................................là giai cấp thống trị. Chúng thiết lập bộ
máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp các giai cấp khác.
A. Giai cấp địa chủ. C. Các lãnh chúa phong kiến.
B. Giai cấp phong kiến. D. Giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến
Câu 6: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?
A. Năm 966. Đặt tên nước là Đại Việt. C. Năm 968. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt
B. Năm 967. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt. D. Năm 969. Đặt tên nước là Đại Việt.
Câu 7: Những việc làm nào của Đinh Bộ Lĩnh cho thấy tinh thần tự chủ, tự cường, khẳng định chủ quyền
quốc gia dân tộc?
A. Tự xưng Hoàng Đế. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
B. Đóng đô ở Hoa Lư.
C. Đặt niên hiệu là Thái Bình, cấm sử dụng niên hiệu là Trung Quốc.
D. Tất cả câu trên đều đúng
Câu 8: Ai là người có công dẹp ”loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước vào năm 967?
A. Đinh Bộ Lĩnh
B. Đinh Công Trứ.
C. Đinh Điền.
D. Ngô Xương Ngập.
Câu 9: Trước khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với quân xâm lược nào?
A. Nhà Minh. B. Nhà Đường. C. Nhà Hán. D. Nhà Tống
Câu 10: Các vua Lê đã có chính sách gì để phát triển sản xuất?
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang.
B. Chú trọng công tác thủy lợi.
C. Tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường.
D. Tất cả câu trên đều đúng
-----------------Hết-----------------Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu
.
Trường THCS Quách Xuân Kỳ
Họ và tên:...................................... KIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp: 7 Môn: Lịch sử
Điểm
Lời phê của Thầy cô giáo
ĐỀ RA: (02) Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu
Câu 1: Các vua Lê đã có chính sách gì để phát triển sản xuất?
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang.
B. Chú trọng công tác thủy lợi.
C. Tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường.
D. Tất cả câu trên đều đúng
Câu 2: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam - pu - chia, còn gọi là thời Ăng - co kéo dài trong bao lâu?
A. Thế kỉ IX đến TK XII. C. Thế kỉ IX đến TK XIV.
B. Thế kỉ IX đến TK XIII. D. Thế kỉ IX đến TK XV
Câu 3: Ai là người có công dẹp ”loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước vào năm 967?
A. Đinh Bộ Lĩnh
B. Đinh Công Trứ.
C. Đinh Điền.
D. Ngô Xương Ngập.
Câu 4: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp?
Mãi đến thế kỉ XIII, có một nhóm người Thái di cư đến đất Lào gọi là người Lào……………….Lúc đầu, các bộ tộc người Lào sống trong các mường cổ, chủ yếu bằng trồng lúa………………., săn bắn và làm một số nghề thủ công. Đến năm 1353, một tộc trưởng người Lào là ………......…...đã tập hợp và thống nhất các bộ tộc lại, lập nước riêng, gọi tên là …………………..(nghĩa là Triệu Voi).
Câu 5: Các quốc gia Đông Nam Á có 1 nét chung về điều kiện tự nhiên đó là:
A. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới. C. Chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới.
B. Chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa D. Chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới.
Câu 6: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống:
Trong xã hội phong kiến..................................................là giai cấp thống trị. Chúng thiết lập bộ máy nhà nước
do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp các giai cấp khác.
A. Giai cấp địa chủ. C. Các lãnh chúa phong kiến.
B. Giai cấp phong kiến. D. Giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến
Câu 7: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng nhất vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII. C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII
B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII. D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII.
Câu 8: Trước khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với quân xâm lược nào?
A. Nhà Minh. B. Nhà Đường. C. Nhà Hán. D. Nhà Tống
Câu 9: Những việc làm nào của Đinh Bộ Lĩnh cho thấy tinh thần tự chủ, tự cường, khẳng định chủ quyền
quốc gia dân tộc?
A. Tự xưng Hoàng Đế. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
B. Đóng đô ở Hoa Lư.
C. Đặt niên hiệu là Thái Bình, cấm sử dụng niên hiệu là Trung Quốc.
D. Tất cả câu trên đều đúng
Câu 10: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?
A. Năm 967. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
B. Năm 968. Đặt tên nước là Đại Việt
C. Năm 968. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
D. Năm 969. Đặt tên nước là Đại Việt.
lớp mấy bạn
7 chớ mấy bạn