K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

Trường THCS Gia Hanh

Họ và tên:......................................                           KIỂM TRA 15 PHÚT

         Lớp:  7                                                                            Môn: Lịch sử

Điểm

 

 

 

 

                       Lời phê của Thầy cô giáo

 

ĐỀ RA: (01)                      Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.

 

Câu 1: Các quốc gia Đông Nam Á có 1 nét chung về điều kiện tự nhiên đó là:

                        A.  Chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa              B.  Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới.

C. Chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới.                 D.  Chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới.

Câu 2: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng nhất vào khoảng thời gian nào?

A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII.                                  C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII

B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII.                                 D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII.

Câu 3:  Thời kì phát triển của Vương quốc Cam - pu - chia, còn gọi là thời Ăng - co kéo dài

trong bao lâu?

A. Thế kỉ IX đến TK XII.                                               C. Thế kỉ IX đến TK XIV.

B. Thế kỉ IX đến TK XIII.                                              D. Thế kỉ IX đến TK XV

Câu 4:  Điền vào chỗ trống những từ thích hợp?

   Mãi đến thế kỉ XIII, có một nhóm người Thái di cư đến đất Lào gọi là người Lào……………….Lúc đầu, các bộ tộc người Lào sống trong các mường cổ, chủ yếu bằng trồng lúa………………., săn bắn và làm một số nghề thủ công. Đến năm 1353, một tộc trưởng người Lào là ………......…...đã tập hợp và thống nhất các bộ tộc lại, lập nước riêng, gọi tên là …………………..(nghĩa là Triệu Voi).

Câu 5:  Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống:

Trong xã hội phong kiến..................................................là giai cấp thống trị. Chúng thiết lập bộ

máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp các giai cấp khác.

 A. Giai cấp địa chủ.                                      C. Các lãnh chúa phong kiến.

 B. Giai cấp phong kiến.                                D. Giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến

Câu 6:  Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?

A. Năm 966. Đặt tên nước là Đại Việt.                                C. Năm 968. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt

B. Năm 967. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.                           D. Năm 969. Đặt tên nước là Đại Việt.

Câu 7:  Những việc làm nào của Đinh Bộ Lĩnh cho thấy tinh thần tự chủ, tự cường, khẳng định chủ quyền

 quốc gia dân tộc?

A. Tự xưng Hoàng Đế. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

B. Đóng đô ở Hoa Lư.

C. Đặt niên hiệu là Thái Bình, cấm sử dụng niên hiệu là Trung Quốc.

D. Tất cả câu trên đều đúng

Câu 8:  Ai là người có công dẹp ”loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước vào năm 967?

A. Đinh Bộ Lĩnh

B. Đinh Công Trứ.

C. Đinh Điền.

D. Ngô Xương Ngập.

Câu 9:  Trước khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với quân xâm lược nào?

           A. Nhà Minh.                  B. Nhà Đường.                      C. Nhà Hán.                  D. Nhà Tống

Câu 10:  Các vua Lê đã có chính sách gì để phát triển sản xuất?

A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang.

B. Chú trọng công tác thủy lợi.

C. Tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường.

D. Tất cả câu trên đều đúng

-----------------Hết-----------------Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu

.

 

 

Trường THCS Quách Xuân Kỳ

Họ và tên:......................................                           KIỂM TRA 15 PHÚT

         Lớp:  7                                                                            Môn: Lịch sử

Điểm

 

 

 

 

                       Lời phê của Thầy cô giáo

 

ĐỀ RA: (02)                      Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.

Câu                 

                        Câu 1:  Các vua Lê đã có chính sách gì để phát triển sản xuất?

A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang.

B. Chú trọng công tác thủy lợi.

C. Tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường.

                                    D.  Tất cả câu trên đều đúng

Câu 2:  Thời kì phát triển của Vương quốc Cam - pu - chia, còn gọi là thời Ăng - co kéo dài trong bao lâu?

A. Thế kỉ IX đến TK XII.                                                C. Thế kỉ IX đến TK XIV.

B. Thế kỉ IX đến TK XIII.                                               D. Thế kỉ IX đến TK XV

Câu 3:  Ai là người có công dẹp ”loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước vào năm 967?

A. Đinh Bộ Lĩnh

B. Đinh Công Trứ.

C. Đinh Điền.

D. Ngô Xương Ngập.

Câu 4:  Điền vào chỗ trống những từ thích hợp?

   Mãi đến thế kỉ XIII, có một nhóm người Thái di cư đến đất Lào gọi là người Lào……………….Lúc đầu, các bộ tộc người Lào sống trong các mường cổ, chủ yếu bằng trồng lúa………………., săn bắn và làm một số nghề thủ công. Đến năm 1353, một tộc trưởng người Lào là ………......…...đã tập hợp và thống nhất các bộ tộc lại, lập nước riêng, gọi tên là …………………..(nghĩa là Triệu Voi).

                        Câu 5: Các quốc gia Đông Nam Á có 1 nét chung về điều kiện tự nhiên đó là:

                            A.  Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới.              C.  Chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới.

    B. Chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa                  D.  Chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới.

Câu 6:  Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống:

Trong xã hội phong kiến..................................................là giai cấp thống trị. Chúng thiết lập bộ máy nhà nước

do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp các giai cấp khác.

A. Giai cấp địa chủ.                                       C. Các lãnh chúa phong kiến.

            B. Giai cấp phong kiến.                                 D. Giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến

Câu 7: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng nhất vào khoảng thời gian nào?

   A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII.                            C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII

   B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII.                           D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII.

Câu 8:  Trước khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với quân xâm lược nào?

           A. Nhà Minh.                  B. Nhà Đường.                      C. Nhà Hán.                  D. Nhà Tống

Câu 9:  Những việc làm nào của Đinh Bộ Lĩnh cho thấy tinh thần tự chủ, tự cường, khẳng định chủ quyền

quốc gia dân tộc?

A. Tự xưng Hoàng Đế. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

B. Đóng đô ở Hoa Lư.

C. Đặt niên hiệu là Thái Bình, cấm sử dụng niên hiệu là Trung Quốc.

D. Tất cả câu trên đều đúng

Câu 10:  Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?

A. Năm 967. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

B. Năm 968. Đặt tên nước là Đại Việt

C. Năm 968. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

D. Năm 969. Đặt tên nước là Đại Việt.

14 tháng 9 2016

 Có bài nào liên quan đến bài Ấn Độ thời phong kiến ko hiu

19 tháng 9 2016

(+) Phương đông gồm 2 giai cấp : - Địa chủ và nông dân

(+) Phương đông gồm 2 giai cấp : - Lãnh chúa và nông nô .

Gai cấp thống trị là : Địa chủ và lãnh chúa

=> Bóc lột

Giai cấp bị trị là : Nông dân và nông nô

=> Bị bóc lột

19 tháng 9 2016

nh lên nào mình đang caanf gấp

23 tháng 12 2016

3D

23 tháng 12 2016

Trời ơi con nhà nhà ai mà cái mặt nó xinh, có duyên dễ sợ hà!!!?

 

batngo

30 tháng 9 2016

-Giáo dục chưa phát triển, nhà nho xâm phạm vào nước ta

-Đạo phật được truyền bá rộng rãi

-Thời kỳ này các nhà sư được trọng dụng vì các nhà sư là người có học giỏi chữ Hán nên họ trở thành cố vấn của nhà vua

 

30 tháng 9 2016

mk ko bk là đúng ko nữa mk cũg ms vừa gửi câu hỏi đó nhưng mk suy nghĩ ra rùi bn góp ý giùm mk  nhen thanks nhìuvui

3 tháng 11 2016

Mình rùi nè : Giữa kỳ á :

 

Câu 1: Sự khác nhau giữa Lục địa và châu lục

Câu 2: Kể tên các kiểu môi trường đới nóng

Câu 3: Nêu đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh

Câu 4: Trình bày được cách thích nghi của thực vật và động vật với môi trường hoang mạc

Câu 5: Em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường biển và đại dương

Câu 6: Nguyên nhân, điều kiện và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí

Câu 7: Vẽ sơ đồ thể hiện quá trình hình thành chế độ phong kiến ở châu Âu

Câu 8: Trình bày đc thành tựu về văn hóa khoa học , kĩ thuật của TQ thời phong kiến

Câu 9: Nêu ảnh hưởng của văn hóa TQ và AD đối với VN

Chúc cậu thi tốt !!!!!!!!!!!

3 tháng 11 2016

câu 1 : trình bày sự chuẩn bị của nhà Lý chống quân Tống ( 1075-1077) . Nhận xét

câu 2 : năm 1075 Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương : "tiến công trước để tự vệ " tổ chức tấn công sang đất Tống . Hãy đánh giá , nhận xét về chủ trương , hành động

câu 3 : nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ( 1075-1077)

câu 4 : vai trò của dân tộc thiểu số trong cuộc kháng chiến chống Tống ( 1075-1077)

câu 5 : quý tộc tư bản đã làm gì để tích lũy nhân công , vốn

câu 6 : nhà Lý đã chuẩn bị bố phòng như thế nào

19 tháng 10 2016

Lớp mấy vậy ???

19 tháng 10 2016

lớp 7 nha ! mình cần gấp

2 tháng 4 2017

Năm 1771 – Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.
Năm 1775 – Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.
Năm 1777 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn.

Năm 1782 – Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn ánh đại bại.
Năm 1783 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn ánh ra khỏi bờ cõi.
Năm 1785 – Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
Năm 1786 – Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

Ngày 22/12/1788 – Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế). Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.
Năm 1789 – Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.

* Nhận xét:

Quang Trung không chỉ là nhà quân sự thiên tài “xuất quỷ, nhập thần” mà còn là một vị tướng giàu lòng yêu nước, có ý thức dân tộc hết sức sâu sắc. Ông là hình ảnh đối lập với những tên vua bán nước, hèn nhát. Quang Trung mãi mãi được mọi người kính phục, yêu mến.

2 tháng 4 2017

tick mik nha ^-^

10 tháng 10 2017

Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường :

Những biểu hiện sự phát triển thịnh vượng của nhà Đường về : tổ chức nhà nước, kinh tế, đối ngoại. Đồng thời, giải thích được vì sao đến thời Đường, xã hội Trung Quốc phát triển thịnh vượng (đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế,...).