K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

day la cong thuc

=\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{4}\)+...........+\(\frac{1}{99}\)-\(\frac{1}{100}\)

=\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{100}\)tu rut ra quy tac nhe

12 tháng 12 2016

tiến dũng trương làm sai rùi. nếu đề như thế này mới làm như ông:

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>12.3 +13.4 +14.5 +...+199.100 

3 tháng 8 2017

Ta có :

\(A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}\)

Ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{x-1}}=\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{x-1}\right)}=\sqrt{x}-\sqrt{x-1}\)

Do đó:

\(A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}\)

\(\Leftrightarrow A=\sqrt{1}-\sqrt{2}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{3}-\sqrt{4}+...+\sqrt{n-1}+\sqrt{n}\)

\(\Leftrightarrow A=\sqrt{n}-1\left(dpcm\right)\)

14 tháng 8 2016

Mình trình bày lại :

Ta có \(\frac{7x-8}{2x-3}=\frac{4\left(2x-3\right)-\frac{1}{2}\left(2x-3\right)+\frac{5}{2}}{2x-3}=\frac{7}{2}+\frac{5}{2\left(2x-3\right)}\)

Để A đạt giá trị lớn nhất thì 2x-3 đạt giá trị nhỏ nhất. Vì x là số tự nhiên nên 2x-3 là số tự nhiên

=> giá trị nhỏ nhất của 2x-3 là 1 , suy ra x = 2

Vậy Max A = 6 <=> x = 2

14 tháng 8 2016

mk nghĩ là bạn đúng

24 tháng 2 2017

Ta đặt cm là A

Vì 1/2 < 2/3 ; 3/4 < 4/5 ; 5/6 < 6/7 ; ...;99/100<100/101

=> A = 1/2 x 3/4 x 5/6 x...x 99/100 < B= 2/3 X 4/5 X 6/7 X....X100/101

=> A x A < A x B  = 1 x 3 x 5 x 99 / 2 x 4 x 6  x ......x 100 x 2 x 4 x 6 x ...x 100/3 x 5 x 7 x ...x 101

Ta rút gọn 2 x 4 x 6 x ..x 100  và 3 x 5 x ...x 99  ta còn 1/101 

=>A^2 < 1/101 => A^2 < 1/101 < 1/100 = > A ^ 2 <1/100 => A^2 ,(1/10 ^2

=> A < 1/10

Chứng minh A > 1/15 

  1/2 = 1/2 

  3/4 >2/3

  5/6 > 4/5 

......

99/100 > 98/99

A^2 > 1/2 x ( 1/2 x 2/3  x 3/4 x ...x 98/99 x 99/100

A^2 > 1/2 x 1/100

A^2 > 1/200 >  1/225 

A^2 > (1/15) ^2

Vậy A > 1/15

1 tháng 3 2017

Bài này còn cần bài giải không b

30 tháng 3 2017

lấy máy tính bấm đi bạn

26 tháng 10 2019

Ta có: 

\(1^4+\frac{1}{4}=\left(1^2-1+\frac{1}{2}\right)\left(1^2+1+\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{2}.\left(2+\frac{1}{2}\right)\)

\(2^4+\frac{1}{4}=\left(2^2-2+\frac{1}{2}\right)\left(2^2+2+\frac{1}{2}\right)=\left(2+\frac{1}{2}\right).\left(6+\frac{1}{2}\right)\)

\(3^4+\frac{1}{4}=\left(3^2-3+\frac{1}{2}\right)\left(3^2+3+\frac{1}{2}\right)=\left(6+\frac{1}{2}\right).\left(12+\frac{1}{2}\right)\)

\(4^4+\frac{1}{4}=\left(4^2-4+\frac{1}{2}\right)\left(4^2+4+\frac{1}{2}\right)=\left(12+\frac{1}{2}\right).\left(20+\frac{1}{2}\right)\)

...

\(19^4+\frac{1}{4}=\left(19^2-19+\frac{1}{2}\right)\left(19^2+19+\frac{1}{2}\right)=\left(342+\frac{1}{2}\right).\left(380+\frac{1}{2}\right)\)

\(20^4+\frac{1}{4}=\left(20^2-20+\frac{1}{2}\right)\left(20^2+20+\frac{1}{2}\right)=\left(380+\frac{1}{2}\right).\left(420+\frac{1}{2}\right)\)

=> \(\frac{\left(1^4+\frac{1}{4}\right)\left(3^4+\frac{1}{4}\right)\left(5^4+\frac{1}{4}\right)...\left(19^4+\frac{1}{4}\right)}{\left(2^4+\frac{1}{4}\right)\left(4^4+\frac{1}{4}\right)\left(6^4+\frac{1}{4}\right)...\left(20^4+\frac{1}{4}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}\left(2+\frac{1}{2}\right)\left(6+\frac{1}{2}\right)\left(12+\frac{1}{2}\right)...\left(342+\frac{1}{2}\right).\left(380+\frac{1}{2}\right)}{\left(2+\frac{1}{2}\right)\left(6+\frac{1}{2}\right)\left(12+\frac{1}{2}\right)\left(20+\frac{1}{2}\right)...\left(380+\frac{1}{2}\right).\left(420+\frac{1}{2}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}}{420+\frac{1}{2}}=\frac{1}{841}\)