K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

bạn hỏi như vậy thì làm sao người ta trả lời được

13 tháng 6 2018

5+5+5+5+5+5+5+5+5+5+5+5+............+5 = 5+5+5+5+5+5+5+5+5+5+5+5+............+5( đây là result óh)leuleu

\(G=5+5^3+5^5+5^7+...+5^{99}\) 

=> \(25G=5^3+5^5+5^7+5^9+...+5^{101}\) 

=> \(24G=5^{101}-5=>G=\frac{5^{101}-5}{24}\)

21 tháng 9 2018

G = 5 + 5^3 + 5^5 + ...+ 5^99

=> 52G = 5^3 + 5^5 + 5^7 + ...+ 5^101

=> 52G-G = 5^101 - 5

24G = 5^101 - 5

\(G=\frac{5^{101}-5}{24}\)

6 tháng 9 2015

5 ! có nghĩa là : 5 ! = 1.2.3.4.5 

Câu trả lời hay nhất:  giai thừa là tích của các số tự nhiên liên tiêp bắt đầu từ 1 đến số cần tính giai thừa 
ví dụ 2 giai thừa kí hiệu là 2! = 1x2 = 2 
5! = 1x2x3x4x5 = 120 
qui ước: 0! = 1 (chương trình chung kết Rung chuông vàng năm thứ 1 có câu đố về giai thừa đấy: với 3 số và 0 phép toán hãy làm cách nào để tạo ra số 3; câu trả là là 0! + 0! + 0! = 1 + 1 + 1 = 3) 
sau này bạn học lên lớp 12 thì sẽ biết rõ hơn các phép toán với giai thừa

6 tháng 9 2015

dương minh tiến lại giở trò nói xấu !

13 tháng 11 2019

100=25 .4 =5^2.4

5^2019:( 5^2013-5^2.4.5^2010)=5^2019: ( 5^2013-5^2012.4)=5^2019: (5^2012.(5-4))

=5^2019:5^2012=5^7(=78125)

Học tốt

13 tháng 11 2019

5= 52019 : (52013 -100*52010)

<=> 5x = 52019 : (52010 .(53-100))

<=> 5x = 52019 : (52010 . 25)

<=> 5= 52019 : 52012

<=> 5x = 57

<=> x = 7

Vậy x = 7

9 tháng 11 2016

\(5A=5^2+5^3+5^4+...+5^{2017}\)

\(A=\frac{5A-A}{4}=\frac{5^{2017}-5}{4}=\frac{5\left(5^{2016}-1\right)}{4}\)

\(\Rightarrow4.A+5=\frac{4.5\left(5^{2016}-1\right)}{4}+5=5\left(5^{2016}-1\right)+5=5^x\)

\(\Rightarrow\frac{5\left(5^{2016}-1\right)}{5}+\frac{5}{5}=\frac{5^x}{5}\Rightarrow5^{2016}-1+1=5^{x-1}\)

\(\Rightarrow5^{2016}=5^{x-1}\Rightarrow x-1=2016\Rightarrow x=2017\)

31 tháng 12 2021

-1

 

17 tháng 2 2019

5 + 5 + 5 + 5 +.....5 ( 45 số 5 )

= 5 . 45 

= 225

Ta có : 3n + 1 chia hết cho n + 1

       => 3n + 3 - 2 chia hết cho n+1

       => 2 chia hết cho n + 1

       => n+ 1 thuộc ước của 2

TH1 : n thuộc N                         TH2 : n thuộc Z

=> n + 1 thuộc { 1;2}                 => n+ 1 thuộc {1;-1;2;-2}

=> n thuộc {0;1}                        => n thuộc {0;-2;1;-3}

Hok tốt !!

Ta có : 3n + 1 ⋮ n + 1 (1)

Mà       n + 1 ⋮ n + 1

=>        3. ( n + 1 ) ⋮ n + 1

 hay     3n + 3 ⋮ n + 1 (2)

(1), (2) => ( 3n + 3 ) - ( 3n + 1 ) ⋮ n + 1

=> 2 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(2)

      n + 1 thuộc { 1 ; -1 ; 2 ; -2 }

=>  n thuộc { 0 ; -2 ; 1 ; -3 }

Vậy ......

4 tháng 7 2023

\(5^x\times5^2=5^{43}\\ \Rightarrow5^x=5^{43}:5^2\\ \Rightarrow5^x=5^{43-2}\\ \Rightarrow5^x=5^{41}\\ \Rightarrow x=41\)

Vậy `x=41`

4 tháng 7 2023

5. 52 = 543

=> 5x+2 = 543

=> x + 2 = 43

=> x = 43 - 2 = 41

Vậy x = 41