K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2019

Bạn lên youtube nha có thầy giảng rất kĩ đó 

Hoặc mún thì mình nói lun =))

20 tháng 8 2016

(x+ 4)(x-2x +2)

25 tháng 9 2019

\(3x^4-5x^3-18x^2-3x+5\)

\(=3x^4-6x^3+x^3-15x^2-2x^2-x^2-5x+2x+5\)\(=\left(3x^4-6x^3-15x^2\right)+\left(x^3-2x^2-5x\right)-\left(x^2-2x-5\right)\)

\(=3x^2\left(x^2-2x-5\right)+x\left(x^2-2x-5\right)-\left(x^2-2x-5\right)\)

\(=\left(3x^2+x-1\right)\left(x^2-2x-5\right)\)

27 tháng 8 2017

biết A có một nhân tử là x2 - 2x+ 4

Thì cần gì dùng hệ số bất định nữa

Ta có \(A=5x^4-8x^3+17x^2+6x+4\)

\(\Rightarrow A=5x^4-10x^3+20x^2+2x^3-4x^2+8x+x^2-2x+4\)

\(\Leftrightarrow A=5x^2\left(x^2-2x+4\right)+2x\left(x^2-2x+4\right)+x^2-2x+4\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x^2-2x+4\right)\left(5x^2+2x+1\right)\)

Chúc bạn học tốt =))ok

28 tháng 8 2017

Cảm ơn nhiều lắm. _(:3JZ)_

13 tháng 12 2023

vậy thì mình xin giới thiệu luôn hai tam giác đồng dạng luôn: Định nghĩa hai tam giác đồng dạng: Hai tam giác ABC và A'B'C' gọi là đồng dạng với nhau khi chúng có các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và các góc tương ứng bằng nhau

a: Xét ΔEAB và ΔECM có

\(\widehat{EAB}=\widehat{ECM}\)(hai góc so le trong, AB//CM)

\(\widehat{AEB}=\widehat{CEM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAB đồng dạng với ΔECM(g-g)

=>\(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{AB}{CM}=\dfrac{EB}{EM}\)

\(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{AB}{CM}\)

mà \(CM=\dfrac{CD}{2}\)

nên \(\dfrac{EA}{EC}=AB:\dfrac{CD}{2}=\dfrac{2\cdot AB}{CD}\)

 b: Xét ΔFAB và ΔFMD có

\(\widehat{FAB}=\widehat{FMD}\)(hai góc so le trong, AB//DM)

\(\widehat{AFB}=\widehat{MFD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔFAB đồng dạng với ΔFMD

=>\(\dfrac{FA}{FM}=\dfrac{FB}{MD}=\dfrac{AB}{MD}\)

Ta có: \(\dfrac{FA}{FM}=\dfrac{AB}{MD}\)

\(\dfrac{BE}{EM}=\dfrac{BA}{MC}\)

mà MD=MC

nên \(\dfrac{FA}{FM}=\dfrac{BE}{BM}\)

=>\(\dfrac{MF}{FA}=\dfrac{ME}{EB}\)

Xét ΔMAB có \(\dfrac{MF}{FA}=\dfrac{ME}{EB}\)

nên FE//AB

Ta có: FE//AB

AB//CD

Do đó: FE//CD
c: Xét ΔADM có HF//DM

nên \(\dfrac{HF}{DM}=\dfrac{AF}{AM}\)

Xét ΔBDM có FE//DM

nên \(\dfrac{FE}{DM}=\dfrac{BE}{BM}\)

Xét ΔBMC có EG//MC

nên \(\dfrac{EG}{MC}=\dfrac{BE}{BM}\)

Ta có: \(\dfrac{FE}{DM}=\dfrac{BE}{BM}\)

\(\dfrac{EG}{MC}=\dfrac{BE}{BM}\)

Do đó: \(\dfrac{FE}{DM}=\dfrac{EG}{MC}\)

mà DM=MC

nên FE=EG

Ta có: \(\dfrac{AF}{FM}=\dfrac{BE}{EM}\)

=>\(\dfrac{MF}{FA}=\dfrac{ME}{EB}\)

=>\(\dfrac{MF+FA}{FA}=\dfrac{ME+EB}{EB}\)

=>\(\dfrac{MA}{AF}=\dfrac{MB}{EB}\)

=>\(\dfrac{FA}{AM}=\dfrac{BE}{BM}\)

=>\(\dfrac{HF}{DM}=\dfrac{FE}{DM}\)

=>HF=FE

mà FE=EG

nên HF=FE=EG

30 tháng 9 2018

PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ BẤT Đ̣NH 

Phương pháp giải toán dựa trên cơ sở tính toán và biến đổi hệ số của đa thức người ta gọi là phương pháp hệ số bất đ̣nh. Phương pháp này được sử dụng rất tiện lợi khi giải toán về chia hết , phân tích thành nhân tử và rút gọn biểu thức