______,8888"__"P888888888...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


_______ad88888888888888888888888a, 
________a88888"8888888888888888888888, 
______,8888"__"P88888888888888888888b, 
______d88_________`""P88888888888888888, 
_____,8888b_______________""88888888888888, 
_____d8P'''__,aa,______________""888888888b 
_____888bbdd888888ba,__,I_________"88888888, 
_____8888888888888888ba8"_________,88888888b 
____,888888888888888888b,________,8888888888 
____(88888888888888888888,______,88888888888, 
____d888888888888888888888,____,8___"8888888b 
____88888888888888888888888__.;8'"""__(888888 
____8888888888888I"8888888P_,8"_,aaa,__888888 
____888888888888I:8888888"_,8"__`b8d'__(88888 
____(8888888888I'888888P'_,8)__________88888 
_____88888888I"__8888P'__,8")__________88888 
_____8888888I'___888"___,8"_(._.)_______88888 
_____(8888I"_____"88,__,8"_____________,8888P 
______888I'_______"P8_,8"_____________,88888) 
_____(88I'__________",8"__M""""""M___,888888' 
____,8I"____________,8(____"aaaa"___,8888888 
___,8I'____________,888a___________,8888888) 
__,8I'____________,888888,_______,888888888 
_,8I'____________,8888888'`-===-'888888888' 
,8I'____________,8888888"________88888888" 
8I'____________,8"____88_________"888888P 
8I____________,8'_____88__________`P888" 
8I___________,8I______88____________"8ba,. 
(8,_________,8P'______88______________88""8bma,. 
_8I________,8P'_______88,______________"8b___""P8m a, 
_(8,______,8d"________`88,_______________"8b_____` "8a 
__8I_____,8dP_________,8X8,________________"8b.___ _:8b 
__(8____,8dP'__,I____,8XXX8,________________`88,__ __8) 
___8,___8dP'__,I____,8XxxxX8,_____I,_________8X8,_ _,8 
___8I___8P'__,I____,8XxxxxxX8,_____I,________`8X88 ,I8 
___I8,__"___,I____,8XxxxxxxxX8b,____I,________8XXX 88I, 
___`8I______I'__,8XxxxxxxxxxxxXX8____I________8XXx xXX8, 
____8I_____(8__,8XxxxxxxxxxxxxxxX8___I________8Xxx xxxXX8, 
___,8I_____I[_,8XxxxxxxxxxxxxxxxxX8__8________8XxxxxxxxX8, 
___d8I,____I[_8XxxxxxxxxxxxxxxxxxX8b_8_______(8XxxxxxxxxX8, 
___888I____`8,8XxxxxxxxxxxxxxxxxxxX8_8,_____,8Xxxx xxxxxxxX8 
___8888,____"88XxxxxxxxxxxxxxxxxxxX8)8I____.8Xxxxx xxxxxxxX8 
__,8888I_____88XxxxxxxxxxxxxxxxxxxX8_`8,__,8Xxxxxx xxxxxxX8" 
__d88888_____`8XXxxxxxxxxxxxxxxxxX8'__`8,,8Xxxxxxx xxxxxX8" 
__888888I_____`8XXxxxxxxxxxxxxxxX8'____"88Xxxxxxxx xxxxX8" 
__88888888bbaaaa88XXxxxxxxxxxxXX8)______)8XXxxxxxx xxXX8" 
__8888888I,_``""""""8888888888888888aaaaa8888Xxxxx XX8" 
__(8888888I,______________________.__```"""""88888 P" 
___88888888I,___________________,8I___8,_______I8" 
____"""88888I,________________,8I'____"I8,____;8" 
___________`8I,_____________,8I'_______`I8,___8) 
____________`8I,___________,8I'__________I8__:8' 
_____________`8I,_________,8I'___________I8__:8 
______________`8I_______,8I'_____________`8__(8 
_______________8I_____,8I'________________8__(8; 
_______________8I____,8"__________________I___88, 
______________.8I___,8'_______________________8"8, 
______________(PI___'8_______________________,8,`8 , 
_____________.88'____________,@@___________.a8X8,` 8, 
_____________(88_____________@@@_________,a8XX888, `8, 
____________(888_____________@@'_______,d8XX8"__"b _`8, 
___________.8888,_____________________a8XXX8"____" a_`8, 
__________.888X88___________________,d8XX8I"______ 9,_`8, 
_________.88:8XX8,_________________a8XxX8I'_______ `8__`8, 
________.88'_8XxX8a_____________,ad8XxX8I'________ ,8___`8, 
________d8'__8XxxxX8ba,______,ad8XxxX8I"__________ 8__,__`8, 
_______(8I___8XxxxxxX888888888XxxxX8I"____________ 8__II__`8 
_______8I'___"8XxxxxxxxxxxxxxxxxxX8I'____________( 8__8)___8; 
______(8I_____8XxxxxxxxxxxxxxxxxX8"______________( 8__8)___8I 
______8P'_____(8XxxxxxxxxxxxxxX8I'________________ 8,_(8___:8 
_____(8'_______8XxxxxxxxxxxxxxX8'_________________ `8,_8____8 
_____8I________`8XxxxxxxxxxxxX8'__________________ _`8,8___;8 
_____8'_________`8XxxxxxxxxxX8'___________________ __`8I__,8' 
_____8___________`8XxxxxxxxX8'____________________ ___8'_,8' 
_____8____________`8XxxxxxX8'_____________________ ___8_,8' 
_____8_____________`8XxxxX8'______________________ __d'_8' 
_____8______________`8XxxX8_______________________ __8_8' 
_____8________________"8X8'_______________________ __"8" 
_____8,________________`88________________________ ___8 
_____8I________________,8'________________________ __d) 
_____`8,_______________d8_________________________ _,8 
______(b_______________8'_________________________ ,8' 
_______8,_____________dP_________________________, 8' 
_______(b_____________8'________________________,8 ' 
________8,___________d8________________________,8' 
________(b___________8'_______________________,8' 
_________8,_________a8_______________________,8' 
_________(b_________8'______________________,8' 
__________8,_______,8______________________,8' 
__________(b_______8'_____________________,8' 
___________8,_____,8_____________________,8' 
___________(b_____8'____________________,8' 
____________8,___d8____________________,8' 
____________(b__,8'___________________,8' 
_____________8,,I8___________________,8' 
_____________I8I8'__________________,8' 
_____________`I8I__________________,8' 
______________I8'_________________,8' 
______________"8_________________,8' 
______________(8________________,8' 
______________8I_______________,8' 
______________(b,___8,________,8) 
______________`8I___"88______,8i8, 
_______________(b,__________,8"8") 
_______________`8I__,8______8)_8_8 
________________8I__8I______"__8_8 
________________(b__8I_________8_8 
________________`8__(8,________b_8, 
_________________8___8)________"b"8, 
_________________8___8(_________"b"8 
_________________8___"I__________"b8, 
_________________8________________`8) 
_________________8_________________I8 
_________________8_________________(8 
_________________8,_________________8, 
_________________Ib_________________8) 
_________________(8_________________I8 
__________________8_________________I8 
__________________8_________________I8 
__________________8,________________I8 
__________________Ib________________8I 
__________________(8_______________(8' 
___________________8_______________I8 
___________________8,______________8I 
___________________Ib_____________(8' 
___________________(8_____________I8 
___________________`8_____________8I 
____________________8____________(8' 
____________________8,___________I8 
____________________Ib___________8I 
____________________(8___________8' 
_____________________8,_________(8 
_____________________Ib_________I8 
_____________________(8_________8I 
______________________8,________8' 
______________________(b_______(8 
_______________________8,______I8 
_______________________I8______I8 
_______________________(8______I8 
________________________8______I8, 
________________________8______8_8, 
________________________8,_____8_8' 
_______________________,I8_____"8" 
______________________,8"8,_____8, 
_____________________,8'_`8_____`b 
____________________,8'___8______8, 
___________________,8'____(a_____`b 
__________________,8'_____`8______8, 
__________________I8/______8______`b, 
__________________I8-/_____8_______`8, 
__________________(8/-/____8________`8, 
___________________8I/-/__,8_________`8 
___________________`8I/--,I8________-8) 
____________________`8I,,d8I_______-8) 
______________________"bdI"8,_____-I8 
___________________________`8,___-I8' 
____________________________`8,,--I8 
_____________________________`Ib,,I8 
______________________________`I8I 

1
14 tháng 1 2018

Đó là cái j vậy?

Nhớ k mk nha!

TRẢ LỜI

avatar
avatar
  •  
  • logoRank

- Thành ngữ:

Công cha nghĩa mẹ.

+ Xấu như ma lem.

+ Vung tay quá trán

+ Gần nhà xa ngõ.

- Tục ngữ:

+ Con biết ngồi, mẹ rời tay

+ Giận thì mắng, lặng thì thương.

+ Vắt cổ chày ra nước.

+ Con nuôi cha không bằng bà nuôi ông.

+ Người khôn dồn ra mặt.

+ Lá lành đùm lá rách.

Trả lời:

thành ngữ:1,5,7,10

Tục ngữ:2,3,4,6,8,9

Nếu đúng k cho mik nha

24 tháng 11 2019

1,chính phụ2,đẳng lập3,chính phụ4,chính phụ5,đẳng lập6,đảng lập7,đẳng lập8,đẳng lặp

15 tháng 10 2020
  • 5 từ ghép Hán Việt đẳng lập

Mẫu tử: mẹ con

Phụ mẫu: cha mẹ

Phụ tử: cha con

Sinh tử: sống chết

Thiên địa: trời đất

  • 5 từ ghép Hán Việt có tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau

thủ môn: người giữ cửa

Song ngữ: hai ngôn ngữ

Hậu đãi: tiếp đãi

Hữa ích: có lợi

song hành: cùng nhau

  • 5 từ ghép Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau.

Thiên nga: Vịt trời

Thiên mệnh: mệnh trời

Thiên sứ: sử giả trời

Thiên thư: sách trời

Thi nhân: người thi

20 tháng 11 2017

dễ mà tự làm nha

20 tháng 11 2017

làm xong lâu r

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ

17 tháng 7 2018

Bài 1:

Gợi ý:

-Từ láy là : loắt choắt . xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

-

Về giá trị biểu cảm:

- Tỉ lệ từ láy khá cao trong hai khổ thơ.

- Những từ láy làm rõ được tính cách của Lượm.

- Những từ láy thể hiện thái độ của nhà thơ mến yêu, trân trọng đối tượng miêu tả.

- Nhờ sử dụng từ láy đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức, Lượm trở nên chú bé sinh động, đáng yêu.

18 tháng 7 2018

Câu 1: Phân tích hiệu quả việc sử dụng từ láy trong khổ 1,2 bài thơ "Lượm"

“Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

 Đại từCâu 1. Đại từ là gì?A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữcảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt độngC. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượngD. Cả 3 đáp án trên đều đúngCâu 2. Có mấy loại đại từ?A. 2...
Đọc tiếp

 

Đại từ

Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật

Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”

A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo

Ai làm đúng r mik tích choa >:3

3
19 tháng 3 2020

CÁC BẠN ĐĂNG KÍ KÊNH YOUTOBE NÀY DÙM MÌNH NHA

https://www.youtube.com/channel/UCGY7DExH-jIpzA_7DN9SkHQ

CẢM ƠN CÁC BẠN

o l m . v n

19 tháng 3 2020

1A ,2 B ,3 B, 4 A , 5 A , 6B ,7 C, 8 C , 9 C

Bài làm :

           Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc. Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”. Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất

## Học tốt ##

15 tháng 4 2020

Bên cạnh những giá trị của nó đó là những công lao của ông cha ta đã gìn giữ lại cho con cháu đến ngày hôm nay. Câu tục ngữ đã khẵng định được những giá trị quan hệ với nhau. Tấc đất tấc vàng có nghĩa là một tấc đât là mà ột tấc vàng nhưng với ông cha ta đó là nhưng công lao mà họ đã gìn giữ trong bao nhiều năm nay. Câu tục ngữ được hiểu theo một cách khái quát hơn. Đất ở đây là đất đai, vàng ở đây là tiền là những cái mà con người ta dùng nó để sinh sống. nhưng có đất vẫn sinh sống được vì đất có thể trồng trọt, có thể làm ra được nhiều thứ khác nữa để bán ra vàng. ở đây muốn khẵng định không chỉ có vàng mới có thể sinh sống được mà đất vẫn có thể sinh sống và làm ra được vàng. Ông cha ta nhằm khẵng định giá trị của đất, nó là một thứ muôn thử có thể làm ên tất cả. nhiều người cho rằng có vàng là có thể có tất cả nhưng đó là một quan niệm sai hoàn toàn. Đất vẫn làm ra vàng và làm ra được nhiều thứ khác chứ không riêng gì vàng mới có thể có. Đất đó là một vật vô giá được ông cha ta ví như vàng và có thể hơn vàng. Có nhiều người ỷ lại mình có vàng nên bỏ đất trống, không trồng trọt gì cả, đến một ngày khi ăn hết vàng đi thì không còn gì để mà sinh sống. đến lúc đó mới nhận ra được sự quý giá của đất. khi vỡ ra thì đã quá muộn vì đất bây giờ là một bãi đất hoang, chai đi. Vì không có người chăm sóc. Có thể nói đây à mọt bài học đành cho những người chỉ biết quan tâm đến những vật chất,ăn sung mặt sướng mà không nghĩ đến hậu quả sau này của mình. Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn khẵng định giá trị của đất. có đất có thể làm ra tất cả nhưng vàng thì không thể. Vì vậy khi có phải biết tôn trọng những gì mình có, đừng bỏ lãng phí nó một cách vô nghĩa.

Chúc bạn học tốt!